Xu Hướng 9/2023 # 13 Trò Chơi Cho Trẻ Mầm Non Làm Quen Với Chữ Cái Hay Và Thú Vị Nhất # Top 17 Xem Nhiều | Wchx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 13 Trò Chơi Cho Trẻ Mầm Non Làm Quen Với Chữ Cái Hay Và Thú Vị Nhất # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 13 Trò Chơi Cho Trẻ Mầm Non Làm Quen Với Chữ Cái Hay Và Thú Vị Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trò chơi là hoạt động chủ đạo trong nhà trường mầm non. Qua những trò chơi, chúng ta đưa đến trẻ những tri thức cần thiết và phù hợp với đặc điểm của từng lứa tuổi. Cũng như các môn học khác, chúng ta sử dụng những trò chơi và tổ chức những trò chơi đó sẽ nhằm giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của 29 chữ cái. Và trong bài viết hôm nay, chúng mình xin giới thiệu đến bạn danh sách các trò chơi cho trẻ mầm non làm quen với chữ cái hay và thú vị nhất.

Trò chơi Hoa tìm lá, lá tìm hoa

Chuẩn bị:

Các lá thật, (hoặc làm bằng bìa) mỗi cái lá đều có gắn 1 chữ cái.

Các bông hoa thật (hoặc làm bằng bìa) có gắn chữ cái giống với các chữ cái gắn ở lá

Cách chơi:

Chơi theo nhóm hoặc cả lớp. Chơi ở sân rộng rãi.

Cô chia số trẻ chơi ra làm 2 nhóm. Một nhóm cô phát cho mỗi cháu 1 cái lá có gắn chữ cái. Một nhóm cô phát cho mỗi cháu một bông hoa có gắn chữ cái

Bắt đầu chơi: Cô cho hai cháu đi trong sân vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô: “Hoa tìm lá” thì những trẻ cầm lá đứng lại – còn những trẻ cầm hoa chạy đến dứng cạnh chiếc lá có gắng chữ cái giống với chữ cái của mình.

Ví dụ: Trẻ cầm hoa có chữ h đến đứng cạnh trẻ cầm lá có gắn chữ h. Cháu nào tìm đến nhanh là thắng – cô kịp thời khen. Trò chơi tiếp tục, cô đổi sang “lá tìm hoa” và cho trẻ đổi hoa, đổi lá cho chúng tôi trẻ đã chơi quen, cô có thể cho một trẻ đứng lên làm trưởng trò thay cô.

Nguồn: Sưu tầm

Trò chơi thi xem ai nhanh.

Trò chơi Hoa tìm lá, lá tìm hoa

Để chơi được trò chơi cô hãy chia lớp thành 2 tổ xếp thành 2 hàng dọc đứng trước vạch chuẩn. Khi nào nhạc nổi lên các bạn lấy một chiếc cúc áo đính vào một chữ của sân chơi hôm nay song con về cuối hàng, thời gian chơi là một bài hát.

Cô tổ chức cho trẻ chơi

Kiểm tra kết quả: Cho 2 đội kiểm tra chéo nhau

Tuyên bố kết quả 

Trò chơi thi xem ai nhanh.

Trò chơi ai tinh mắt

Cô đưa hình ảnh có cụm từ theo thứ tự sau: Em bé, yêu mẹ, bàn ghế, ấm chén, mẹ bế bé

Cô đưa đáp án, trẻ chọn sau đó cô đưa đáp án chính xác.

Trò chơi Nhà của ai

Trò chơi ai tinh mắt

Chuẩn bị: Các ngôi nhà có các chữ cái

Cách chơi như sau: Trẻ chọn cho mình một thẻ chữ mình thích sau đó cùng dạo chơi và hát bài hát “Nhà của tôi” khi nào cô nói tên chữ cái trên ngôi nhà bạn nào có thẻ chữ cái giống với chữ cái trên ngôi nhà đó thì về đúng nhà của mình, bạn còn lại đứng tại chỗ.

– Cô tổ chức cho trẻ chơi: Cô hô : Nhà chữ e, nhà chữ ê, nha chữ â, nhà chữ e, e, â.

– Sau mỗi lần chơi cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả và động viên khích lệ trẻ.

Trò chơi Hãy chọn tôi đi?

Trò chơi Nhà của ai

Trên tay các bé có rổ thẻ chữ cái cô nói tên các chữ cái hoặc cấu tạo các chữ cái. Bẽ hãy tìm nhanh các chữ cái trong rổ giơ lên và đọc chữ cái đó.

– Cô tổ chức cho trẻ chơi:

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ a.

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ ă.

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ â.

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ e.

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ ê.

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ có nét ngang và nét cong tròn hở phải. Đó là chữ gì?

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ có nét ngang, nét cong tròn hở phải và chiếc mũ trên đầu.

Cô động viên trẻ chơi, quan sát và sửa sai

Trò chơi Hãy chọn tôi đi?

Trò chơi Cướp cờ

Trò chơi Hãy chọn tôi đi?

Chuẩn bị:

5 – 6 lá cờ, các lá cờ có gắn chữ cái (các chữ không trùng nhau).

1 ống cắm cờ

Chơi cả lớp ở ngoài sân. Chia làm hai đội (số người bằng nhau). Cô vẽ 1 vòng tròn có đường kính là 30cm, đặt ống cắm cờ vào giữa vòng ròn và cắm các lá cờ có gắn chữ cái (lá cờ phải được cắm thẳng để trẻ nhìn rõ mặt chữ). Từ vòng ròn đặt ống cắm cờ khoảng 3 – 4m ở hai đầu sân cô kẻ một vạch mốc. Cô cho các cháu của hai đội lên đứng ở vạch mốc, quay mặt về phía ống cắm cờ. 

Khi nghe hiệu lệnh của cô: Chuẩn bị: “Cướp cờ chữ ơ”. Hai cháu chạy nhanh tới lấy cờ có chữ ơ. Cháu nào lấy đúng cờ chữ ơ và chạy nhanh về đội của mình là thắng cuộc (khi lấy cờ không được chạm người vào nhau)Cô lại gọi tiếp hai cháu khác lên cướp cờ. Chơi cho đến hết cờ cắm ở ống. Đội nào lấy được nhiều cờ và đúng chữ là thắng cuộc.

Trò chơi chiếc túi kì diệu

Trò chơi Cướp cờ

Chuẩn bị: 6 cái túi trên mỗi túi có các chữ cái chữ g, chữ h, chữ l, chữ i…Các thẻ hình các phương tiện giao thông trên đó có các chữ ví dụ hình tàu hỏa trên đó có chữ tàu hỏa…

Cách chơi: Trẻ sẽ nhìn các thẻ hình và phân tích chữ cái có trên thẻ hình sau đó mang thẻ hình đó bỏ vào trong các túi có chữ tương ứng.

Trò chơi chiếc túi kì diệu

Trò chơi tìm nhanh – nối nhanh

Trò chơi chiếc túi kì diệu

Mục đích – Yêu cầu:

Trẻ nhận ra các chữ cái o, ô, ơ trong từ.

Trẻ phát âm đúng các chữ cái o, ô, ơ.

Phát triển kỹ năng cầm bút và nối của trẻ.

Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát hình, tìm chữ cái o, ô, ơ trong các từ phía dưới hình nối với chữ cái o, ô, ơ. Cô quan sát, động viên trẻ.

Trò chơi “vòng quay kỳ diệu” Trò chơi Xúc xắc kì diệu

Trò chơi “vòng quay kỳ diệu”

Cách chơi: cô cho trẻ ngồi thành 2 hàng ngang, cô gieo xúc ở giữa để tất cả trẻ cùng quan sát được. Cô có 1 quân xúc xắc. Trên các mặt của quân xúc xắc có các chữ cái mà bé đã được học. Cô sẽ tung quân xúc xắc lên và khi xúc xắc rơi xuống sàn, các con nhìn xem mặt phía trên là chữ cái nào và cùng đọc to chữ cái đó.

Luật chơi: khi xúc xắc dừng lại trẻ mới được gọi tên chữ cái

Cô cho trẻ chơi nhiều lần. ( Cô cho trẻ tự lên lăn xúc xắc và phát âm)

Trò chơi tìm chữ cái còn thiếu

Trò chơi Xúc xắc kì diệu

Chuẩn bị: 5-6 trẻ vẽ có hình và từ chỉ tên gọi của đồ vật trong hình vẽ (chứa các chữ cái trẻ đã học).

Hướng dẫn:

Chơi tập thể cả lớp.

Cô treo một bức tranh lên bảng. Cô gọi một trẻ lên, trẻ tìm những chữ cái đã được học và đọc to chữ cái đó.Nếu trẻ chưa tìm đúng chữ cái và không phát âm được,cô gọi trẻ khác lên tìm tiếp và phát âm lại cho đúng .Sau đó, cô lần lượt treo tiếp các tranh khác và cho trẻ chơi.

Cô có thể gọi hai trẻ chơi cùng để thi xem ai tìm nhanh và đọc đúng chữ cái. Ví dụ : Cô treo hai tranh “Con voi” và “Con vịt” rồi gọi 2 cháu lên tìm chữ V trong tranh và phát âm chữ V.

Trò chơi xếp hột (hạt) theo đúng chữ cái

Số lượng hạt (hạt na, hạt bưởi) hoặc cúc nhựa, sỏi nhỏ…đủ cho các cháu chơi.

Số hạt để cô xếp mẫu.

Mỗi cháu một thẻ chữ cái để làm mẫu.

Chơi tập thể cả lớp.

Trẻ ngồi trên sàn. Cô phát các hột (hạt) cho từng trẻ. Cô xếp mẫu một chữ cái cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ xếp theo thứ tự các nét chữ cái :xếp từ trên xuống, từ trái sang phải (cô có thể làm mẫu 2 lần).

Sau đó, trẻ xếp hột(hạt) thành hình chữ cái.

Cô hướng dẫn trẻ để chữ cái trước mặt, nhìn chữ cái, nhớ cách cô xếp và tự xếp theo thứ tự các nét chữ cái. Trong khi trẻ xếp, cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

Tìm thẻ chữ theo hiệu lệnh của cô

Mỗi cháu 5-6 thẻ chữ cái đã học

Thẻ chữ cái cho cô.

Trò chơi xếp hột (hạt) theo đúng chữ cái

Cách chơi: Chơi cả lớp hoặc theo nhóm

Cách chơi thứ nhất: Cô đặt thẻ chữ cái lên bàn của cô. Sau đó, cô gọi một cháu lên bàn tìm thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô (chữ ă). Cháu được gọi lên tìm đúng thẻ chữ cái (ă) giơ lên cao, quay về phía các bạn và đọc to, rõ rang âm của chữ cái đó. Trẻ đọc đúng – cô khen ngợi, cả lớp hoan hô.

Cách thứ hai: Cô tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô phát cho mỗi cháu 5-6 thẻ chữ cái đã học. Khi nào cô đọc 1 âm, kèm theo hiệu lệnh là tiếng xắc xô hoặc tiếng gõ. Các cháu tìm trong số thẻ chữ cái mà cô vừa đọc và giơ lên caoCô quan sát cả lớp, cháu nào tìm đúng, nhanh và giơ thẻ chữ ngay ngắn, cô khen kịp thời. Cháu nào tìm chưa đúng hoặc giơ ngược thẻ chữ, cô sửa lại cho các cháu.Ví dụ: Cô đọc âm “d” các cháu tìm thẻ chữ cái “d”, giơ lên cao. Trò chơi lại tiếp tục, cô đọc âm khác.

Đăng bởi: Vương Tiêu

Từ khoá: 13 Trò chơi cho trẻ mầm non làm quen với chữ cái hay và thú vị nhất

15 Trò Chơi Khởi Động Đầu Giờ Học Cho Trẻ Mầm Non Hay Nhất

Đầu giờ dạy các bé hay mất trật tự khiến các cô khó quản lý. Và các trò chơi nhỏ khởi động tiết học mà chúng mình muốn giới thiệu sau đây, có thể sẽ giúp cô quản lý cũng như tạo hứng thú cho các em khi vào tiết học.

Trò chơi Trồng cây chuối

Cách chơi: Cô và trẻ cùng đọc và làm theo

Trò chơi đập bàn tay xuống đất

Trò chơi Trồng cây chuối

Cách chơi: Đập bàn tay xuống đất, giơ bàn tay lên cao, phủi phủi phủi cho khỏi dơ áo quần, mau mau cái tay này mỏi quá, em giơ tay lên cao đon nắng hồng ban mai.

Trò chơi đập bàn tay xuống đất

Trò chơi nhện giăng tơ

Cách chơi:

Trò chơi nhện giăng tơ

Trò chơi Taxi

Cô giáo: Tay đâu, tay đâu

Trẻ: tay đây, tay đây

Trò chơi 5 chú khỉ con

Trò chơi 5 chú khỉ con

Trò chơi gieo giống

Gieo giống

(rơi đâu, rơi đâu?)

Trên đá, khô héo

(ngoẻo đầu về bên phải)

Vệ đường chim ăn

(Khom người, mổ tay xuống đất)

Bụi gai chết nghẹt

(Ngồi thu mình)

Đất tốt nở hoa

(đứng dậy vung 2 tay lên trời)

Trò chơi gieo giống

Trồng cây

Trò chơi gieo giống

Gieo hạt, gieo hạt (tay vung ra, ngồi xuống)

Nảy mầm, nảy mầm (2 tay chắp lại, để trên đầu)

Cây mọc, cây mọc (2 tay trên đầu từ từ đứng lên)

Một nụ một nụ (tay trái nắm chặt, giơ thẳng)

hai nụ hai nụ (tay phải nắm chặt, giơ thẳng)

Một hoa, một hoa (xòe tay trái)

Hai hoa, hai hoa (xòe tay phải)

Hoa cười, hoa cười (xòa 2 tay, rung nhẹ cười hì hì,…)

Gió thổi u… u.. (nghiêng ngả theo hướng tay người điều khiển)

Đưa 2 tay lên trời A (nhảy lên rồi đứng im)

Trò chơi đốt đèn

Trồng cây

Thắp ngọn đèn, thắp ngọn đèn (ngón trỏ trái làm đèn, ngón trỏ phải làm lửa chạm nhau)

Đèn sáng, đèn sáng (5 ngón tay trái chụm lại bung ra)

Để vào thùng, để vào thùng (đặt tay xuống đất)

Tối âm u tối âm u (ngồi xuống bịt mặt)

Để trên giá để trên giá (nhón chân, với tay lên cao)

Sáng tràn lan, sáng tràn lan (hai tay giang ngang xoay một vòng)

Đi một vòng

Trò chơi đốt đèn

Đứng một vòng để 2 tay lên vai người bên phải, đi vòng tròn dậm chân hát …

Đi một vòng đi thật nhanh, ta cứ đi cho đều, một hai ba bốn, bốn ba hai một (đi lùi lại) – quay- đi một vòng đi thật nhanh….

Đi một vòng

Tuổi thơ

Đi một vòng

Ai yêu đời tuổi thơ (2 tay bắt chéo trước ngực)

Ai đơn sơ tuổi thơ (chụp 2 đầu gối lắc nhẹ)

Ai vui tươi tuổi thơ (lắc đầu sang trái, phải)

Ai ngoan hiền tuổi thơ (miệng cắn ngón tay trỏ)

Ai sung sướng tuổi thơ …(kéo dài chữ ơ theo tay người điều khiển)

ĐK đưa 2 tay lên A (nhảy lên)

Chúa ở đâu

Tuổi thơ

Chúa ở đâu? trong anh (chỉ 2 tay sang 2 người 2 bên)

Chúa ở đâu? trong tôi (chỉ 2 tay vào mình)

Chúa ở đâu? trong vũ trụ (chỉ 2 tay lên trời)

Và hiện diện khắp mọi nơi (vung 2 tay lên cao)

Chúa ở đâu

Cho nhau tình thương

Chúa ở đâu

Xin cho anh tình thương (vỗ vai người bên phải)

Xin cho em tình thương (vỗ vai người bên trái)

Cho mọi người tình thương (cầm tay nhau, giơ cao)

Cho quên hương nở hoa A! (xòe hai tay rung nhẹ)

Trò chơi xây nhà

Cho nhau tình thương

Xây nhà 1 tầng (đặt hai tay lên đùi)

Xây nhà 2 tầng (đặp 2 tay lên vai)

Xây nhà 3 tầng (đặt 3 tay lên đầu)

Xây nhà chọc trời (đưa thẳng hai tay lên trời)

Trên cát ú u ầm… (Nghiêng ngả ngồi bệt xuống)

Trên đá vững bền (đứng dạng chân, giơ cao 2 tay)

Trò chơi tha thứ

Trò chơi xây nhà

Bỏ giận hờn (tay phải làm động tác ném ra xa)

Tránh kêu ca (tay trái xua trước mặt)

Xa thù hận (tay phải đấm vào lòng bàn tay trái)

Chúng ta thứ tha (nắm tay hai người hai bên giơ cao0

Trò chơi cô và cháu đối đáp

Trò chơi tha thứ

Cô: Sống trên đời

Bé: Cần có bạn

Bé: Cần kết bạn

Cô: bạn tốt, bạn tốt

Bé: thành thật, thành thật

Đăng bởi: Nguyễn Thùy

Từ khoá: 15 Trò chơi khởi động đầu giờ học cho trẻ mầm non hay nhất

Đà Lạt Quen Mà Lạ Với 10 Điểm Dừng Chân Thú Vị

Nếu đã đến Thung lũng Tình Yêu, ga Đà Lạt, thì trong lần trở lại nơi đây, bạn đừng bỏ qua XQ sử quán, Dinh III và chùa Linh Phước.

Ga Đà Lạt

Di tích kiến trúc Ga Đà Lạt được xây từ những thập niên đầu của thế kỷ 20, là nhà ga “cao nhất” Việt Nam vì nằm ở độ cao 1.500 m so với mực nước biển. Hiện nay, cùng với nhà ga Hải Phòng, ga Đà Lạt là nhà ga cổ kính nhất còn lại ở Việt Nam.

Nhà thờ Domaine De Marie

Nhà thờ Domaine De Marie hay còn gọi là nhà thờ Mai Anh do tọa lạc trên ngọn đồi có nhiều hoa anh đào, cách trung tâm Đà Lạt một km về phía tây nam. Nhà thờ có sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc phương Tây với kiến trúc nhà dài Tây Nguyên. Nét đặc sắc của nhà thờ là không có tháp chuông; hệ thống chiếu sáng được làm bằng những ô kính màu; tượng Đức Mẹ cao 3 m đứng trên quả địa cầu, được khắc họa theo hình người phụ nữ Việt Nam, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.

Thung lũng Tình Yêu

Thung lũng Tình Yêu cách trung tâm Đà Lạt 6 km về hướng đông bắc. Có 3 khu vực tham quan là hoa viên đầu thung lũng, hồ Đa Thiện ở dưới thung lũng và khu dã ngoại. Đứng ở đây, du khách có thể ngắm núi Lang Biang cùng mây trôi bồng bềnh phía xa.

XQ sử quán

XQ sử quán là điểm tham quan mang đậm nghệ thuật trưng bày ấn tượng từ kiến trúc cổng vào đến từng phòng trưng bày, với những bức tranh thêu tay đẹp huyền ảo trong từng đường kim mũi chỉ, được mỗi nghệ nhân Việt chăm chút thực hiện. Du khách đến tham quan không chỉ để xem tranh thêu mà còn để trở về với những câu chuyện quê hương, huyền thoại.

Dinh III

Dinh III (Dinh Bảo Đại) nằm trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Đà Lạt 2 km về hướng tây nam, là biệt thự nghỉ hè của vua Bảo Đại được xây dựng từ năm 1933. Khuôn viên bên ngoài biệt điện trồng những loại hoa đủ màu sắc. Bên trong biệt điện có phòng khánh tiết, phòng tiếp khách, phòng làm việc, 25 phòng ngủ và phòng bếp. Những hiện vật còn được lưu giữ trong căn phòng làm việc của vua Bảo Đại như ấn tín quân sự, ngọc tỷ, quốc kỳ các nước có quan hệ ngoại giao, tượng bán thân của vua Bảo Đại và vua Khải Định. Phía ngoài phòng ngủ của cựu hoàng hậu Nam Phương là lầu vọng nguyệt (nơi ngắm trăng).

Chùa Linh Phước

Chùa Linh Phước là công trình kiến trúc khảm sành với hơn 100 tấn sành sứ, mang đậm bản sắc Á Đông, nằm ở Trại Mát, cùng hướng với ga Đà Lạt. Khu Long Hoa Viên có tượng rồng uốn lượn dài 49 m quanh Phật Di Lạc, vảy rồng được làm bằng 12.000 vỏ chai bia. Chánh điện dài 33 m, rộng 22 m. Tiền đàng bảo tháp cao 27 m được chạm trổ hình rồng, thờ 108 tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Trước Long Hoa Viên là Linh tháp 7 tầng cao 37 m – được xác lập kỷ lục là tháp chuông cao nhất Việt Nam. Đặc biệt, tượng Quan Thế Âm Bồ Tát cao 17 m được kết bằng 650.000 hoa bất tử (một loài hoa đặc trưng Đà Lạt).

Thiền viện Trúc Lâm

Thiền viện Trúc Lâm nằm trên đồi Phụng Hoàng, cách trung tâm Đà Lạt 5 km, là một trong ba thiền viện lớn nhất Việt Nam. Nơi đây có 4 khu: ngoại viên, tịnh thất hòa thượng, nội viện tăng và nội viện ni. Bên trong chánh điện có tượng Phật Thích Ca cao 2 m, tay phải cầm cành hoa sen đưa lên, miêu tả điển tích Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đưa cành hoa lên khai thị, tôn giả Ca Diếp phá nhan mỉm cười.

Núi Lang Biang

Núi Lang Biang cách thành phố Đà Lạt khoảng 12 km về hướng bắc, thuộc thị trấn Lạc Dương. Du khách mua vé đi xe jeep lên núi với giá 50.000 đồng cho cả lượt lên và xuống. Đỉnh Lang Biang cao 2.167 m so với mặt biển, cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ và các thảm thực vật thay đổi theo từng độ cao khác nhau. Từ đỉnh núi cao chót vót này, du khách có thể phóng tầm mắt ra mọi hướng mà không hề bị che khuất.

Thác Datanla

Thác Datanla nằm giữa đèo Prenn, cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5 km. Cảnh vật xung quang còn hoang sơ và mang vẻ đẹp của Tây Nguyên trữ tình, nước từ trên ghềnh cao đổ xuống thành dòng suối len qua các mỏm đá rồi xa hút vào rừng sâu. Phía trên thác là cánh rừng thông xanh tốt có tuổi đời 100 năm. Dưới chân thác là vực Tử Thần, hấp dẫn du khách với những trò chơi mạo hiểm như chinh phục vách đá, leo xuống thác bằng dây…

Chợ Đà Lạt

Chợ Đà Lạt bày bán các mặt hàng đa dạng với các loại rau, bông atisô, hoa, đặc sản Đà Lạt như dâu tây, mứt dâu, khoai lang dẻo, đặc biệt là hàng len. Dạo quanh chợ vào buổi tối, du khách có thể thưởng thức các món ăn đường phố như thịt nướng với giá 5.000 đồng một xiên que, bánh tráng nướng thơm ngon 10.000 đồng.

Theo Duy Tuệ (Wiki Travel)

Đăng bởi: Yến Trần Thị

Từ khoá: Đà Lạt quen mà lạ với 10 điểm dừng chân thú vị

100 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Stem Cho Trẻ Mầm Non Violet 3

Hiện nay các bài sáng kiến kinh nghiệm stem cho trẻ mầm non đang thu hút sự chú ý từ phía nhà trường và cả phụ huynh. Các bài sáng kiến kinh nghiệm này thường có mặt ở khá nhiều lĩnh vực khác nhau như văn học, toán học, ngôn ngữ, thể chất, dinh dưỡng, sức khỏe,… Hôm nay Infofinance sẽ giúp mọi người cập nhật 100 sáng kiến kinh nghiệm steam cho trẻ mầm non hay nhất.

STEM (Science, Technology, Engineering, and Mathematics) là một chương trình học tập về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học, định hướng cho trẻ mầm non để phát triển kỹ năng và trí tuệ của họ.

STEM education cung cấp cho trẻ mầm non cơ hội để tìm hiểu về thế giới xung quanh họ và cách thức mà chúng ta có thể giải quyết các vấn đề và tìm ra các giải pháp. Nó giúp trẻ mầm non phát triển kỹ năng nghiên cứu, suy luận, giải quyết vấn đề và sáng tạo. STEM education cũng cung cấp cho trẻ mầm non những kiến thức cần thiết để họ có thể trở thành nhà khoa học và công nghệ trong tương lai.

Sáng kiến kinh nghiệm STEM cho trẻ mầm non có thể bao gồm:

Hoạt động tạo dựng: Trẻ có thể tạo dựng các thiết bị hoặc mô hình dựa trên các kiến thức về kỹ thuật và toán học.

Hoạt động học tập nhóm: Trẻ có thể học tập và làm việc cùng nhau trong một nhóm, giúp họ hợp tác và giao tiếp hiệu quả hơn.

Hoạt động tư duy sáng tạo: Trẻ có thể sử dụng tư duy sáng tạo để giải quyết các vấn đề và tạo ra các giải pháp sáng tạo.

Sáng kiến STEM cho trẻ mầm non có thể đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển của trẻ:

Phát triển kỹ năng tư duy: STEM education giúp trẻ mầm non phát triển kỹ năng suy luận, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giúp họ trở nên tự tin hơn trong việc giải quyết vấn đề.

Nâng cao kiến thức về khoa học và công nghệ: STEM education cung cấp cho trẻ mầm non những kiến thức về khoa học, công nghệ, toán học và kỹ thuật, giúp họ có một cái nhìn sâu hơn về thế giới xung quanh họ.

Tăng cường khả năng sáng tạo: STEM education cung cấp cho trẻ mầm non nhiều cơ hội để phát triển sáng tạo và tìm ra giải pháp cho các vấn đề.

Xây dựng trí tuệ và kỹ năng nghiên cứu: STEM education giúp trẻ mầm non xây dựng trí tuệ và kỹ năng nghiên cứu, giúp họ trở thành nhà khoa học và công nghệ tương lai.

STEM education còn cung cấp cho trẻ mầm non một môi trường học tập tương tác và sáng tạo, giúp họ phát triển sự quan tâm và niềm đam mê. Việc học STEM từ nhỏ cũng có thể giúp trẻ mầm non trở nên thành thạo với các công nghệ mới nhanh hơn và có thể trở thành những người tiên tiến trong việc sử dụng các công nghệ mới.

Tìm hiểu về màu sắc: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về các màu sắc và cách chúng ta có thể tạo ra những màu sắc mới bằng cách trộn các màu khác nhau.

Chơi với xây dựng: Giúp trẻ tìm hiểu về cách xây dựng các cấu trúc với các vật dụng gỗ hoặc vật liệu khác.

Học về động vật: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về các loài động vật, cách chúng sống và cách chúng chuyển động.

Tìm hiểu về cây cối: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về cách cây cối mọc và cấu trúc của cây.

Chơi với âm thanh: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về cách âm thanh diễn ra và cách chúng ta có thể tạo ra các âm thanh khác nhau bằng cách sử dụng các vật dụng khác nhau.

Chú ý rằng trẻ mầm non cần được giám sát kỹ càng khi thực hiện các hoạt động STEM để đảm bảo sự an toàn của trẻ.

Hoạt động “Chọn màu”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng nhận biết màu sắc để chọn màu phù hợp với một hình ảnh hoặc một vật dụng cụ thể.

Hoạt động “Xếp hình”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng tư duy logic để xếp các hình vẽ theo thứ tự hoặc theo một trình tự cụ thể.

Hoạt động “Tìm câu trả lời”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng tìm kiếm và tìm câu trả lời cho một câu hỏi cụ thể.

Hoạt động “Tìm và sắp xếp”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng tìm kiếm và sắp xếp các vật dụng theo thứ tự hoặc theo một trình tự cụ thể.

Hoạt động “Kết nối vật dụng”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng kết nối và tạo ra một công trình từ các vật dụng với nhau.

Hoạt động “Kết nối các điểm”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng vẽ và kết nối các điểm để tạo ra hình dạng cụ thể.

Hoạt động “Tạo hình”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng vẽ và tư duy logic để tạo ra một hình dạng từ các vật dụng cụ thể.

Hoạt động “Tìm kiếm cặp số”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng tìm kiếm và kỹ năng nhận biết số để tìm kiếm cặp số phù hợp với nhau.

Hoạt động “Sắp xếp các số”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng tư duy logic và kỹ năng nhận biết số để sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

Các bài sáng kiến STEM mới nhất cho trẻ mầm non có thể bao gồm:

Tìm hiểu về cách mặt trời di chuyển: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về cách mặt trời di chuyển trên trời và cách nó ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta.

Học về các loại năng lượng: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về các loại năng lượng như gió, ánh sáng, nhiệt và điện.

Tìm hiểu về cách chế biến thức ăn: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về cách các nguyên liệu được chế biến thành các món ăn.

Sử dụng đại cương để xây dựng: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về cách sử dụng các vật dụng đại cương để xây dựng các kiến trúc.

Tìm hiểu về cách hoạt động của máy tính: Hãy giúp trẻ tìm hiểu về cách máy tính hoạt động và cách sử dụng máy tính để làm việc.

Hoạt động “Xây dựng vật thể”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng xây dựng và kỹ năng tư duy logic để xây dựng các vật thể từ các vật dụng đơn giản như các block hoặc các tấm gỗ.

Hoạt động “Thử nghiệm với nước”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng thử nghiệm và kỹ năng nhận diện sự biến đổi để nghiên cứu cách nước chảy và tác động lên các vật thể khác nhau.

Hoạt động “Khám phá cảnh báo”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng tìm kiếm và kỹ năng nhận diện để khám phá các cảnh báo về sự an toàn trong cuộc sống hàng ngày.

Hoạt động “Xây dựng máy tính”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng xây dựng và kỹ năng tư duy logic để xây dựng máy tính đơn giản từ các vật dụng đơn giản như các block hoặc các tấm gỗ.

Hoạt động “Thử nghiệm với chất lỏng”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng thử nghiệm và kỹ năng nhận diện sự biến đổi để nghiên cứu cách các chất lỏng tác động lên nhau.

Hoạt động “Xây dựng máy bay”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng xây dựng và kỹ năng tư duy logic để xây dựng máy bay từ các vật dụng đơn giản như các block hoặc các tấm gỗ.

Hoạt động “Khám phá vật liệu”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng thử nghiệm và kỹ năng nhận diện để nghiên cứu vật liệu và cách chúng tác động lên nhau.

Hoạt động “Xây dựng đồ chơi robot”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng xây dựng và kỹ năng tư duy logic để xây dựng đồ chơi robot từ các vật dụng đơn giản như các block hoặc các tấm gỗ.

Hoạt động “Khám phá vật thể cứng”: Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng thử nghiệm và kỹ năng nhận diện để nghiên cứu vật thể cứng và cách chúng tác động lên nhau.

Xây dựng một công trình: Hãy cho trẻ xây dựng một công trình nhỏ bằng các vật liệu tự nhiên hoặc các vật dụng trong gia đình, như gạch, vải, v.v. Điều này giúp trẻ phát triển tư duy thiết kế và tư duy logic.

Thử nghiệm với nước: Hãy cho trẻ thử nghiệm với nước bằng cách cho nước chảy qua các cống, hoặc tạo ra một dòng suối bằng cách sử dụng nhiều chai nhỏ. Điều này giúp trẻ phát triển kỹ năng sử dụng logic và suy luận.

Chơi với đồ chơi xếp hình: Hãy cho trẻ chơi với các đồ chơi xếp hình như LEGO hoặc block. Điều này giúp trẻ phát triển tư duy logic và tư duy sắp xếp.

Làm việc với bộ mặt cục gạch: Hãy cho trẻ làm việc với bộ mặt cục gạch để tạo ra các hình dạng và mô hình. Điều này giúp trẻ phát triển tư duy sắp xếp và tư duy logic.

Hiệu trưởng có thể sử dụng nhiều sáng kiến kinh nghiệm STEM để hỗ trợ trẻ mầm non phát triển khả năng tư duy và kỹ năng STEM. Một số bài sáng kiến kinh nghiệm STEM cho trẻ mầm non 4-5 tuổi mà hiệu trưởng có thể áp dụng bao gồm:

Trò chơi xây dựng với lego: Trẻ mầm non sẽ học cách sử dụng trí tưởng tượng và sáng tạo để xây dựng các cấu trúc với lego.

Trò chơi với những chiếc xe đồ chơi: Trẻ mầm non có thể học cách sử dụng sáng tạo và kỹ năng tư duy để tạo ra những trò chơi với xe đồ chơi.

Bài tập về sự chuyển đổi của năng lượng: Trẻ mầm non có thể học về sự chuyển đổi của năng lượng và cách sử dụng năng lượng một cách hiệu quả qua các bài tập thực hành.

Chơi với máy tính: Trẻ mầm non có thể học cách sử dụng máy tính và các chương trình tra cứu thông tin để tìm kiếm các thông tin hữu ích.

Dùng những vật dụng hằng ngày để phát triển kỹ năng sống: Ví dụ, học cách gấp quần áo, vẽ, làm bánh, v.v.

Tìm hiểu về thế giới trong và ngoài căn phòng: Ví dụ, học về các loài động vật, hoa, cây, v.v.

Sử dụng kỹ năng tính toán: Ví dụ, học số, tính toán, v.v.

Phát triển kỹ năng tư duy logic: Ví dụ, tìm cách giải quyết vấn đề, tìm cách hoàn thành một công việc, v.v.

Sử dụng kỹ năng sáng tạo: Ví dụ, làm những món đồ từ những vật dụng cục bộ, v.v.

Chú ý: Các bài sáng kiến nêu trên chỉ là một số ý tưởng, trẻ mầm non cần được hướng dẫn và giám sát bởi người lớn để tránh tình trạng không an toàn hoặc gây tổn hại cho môi trường.

Các giáo viên mầm non có thể đưa ra các sáng kiến kinh nghiệm STEM cho trẻ mầm non như sau:

Xây dựng trò chơi về số học: Giáo viên có thể tạo ra các trò chơi cho trẻ mầm non để học các số và cách tính toán cơ bản.

Sáng tạo với đồ dùng hàng ngày: Giáo viên có thể giúp trẻ mầm non sáng tạo bằng cách sử dụng đồ dùng hàng ngày để tạo ra những thứ mới.

Giao tiếp về vật lý: Giáo viên có thể giảng dạy trẻ mầm non về các nguyên tắc vật lý cơ bản, chẳng hạn như trọng lực, áp suất, va đập và các nguyên tắc cơ học.

Học về tự nhiên học: Giáo viên có thể giảng dạy trẻ mầm non về các quá trình tự nhiên, chẳng hạn như mưa, sấm, mây và gió.

Tạo ra các hoạt động những nghiên cứu: Giáo viên có thể tạo ra các hoạt động nghiên cứu cho trẻ mầm non, giúp họ học về thế giới xung quanh mình và cách nghiên cứu vấn đề.

Có nhiều bài sáng kiến kinh nghiệm STEM để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm:

Sử dụng từ vựng mới mỗi ngày: Giáo viên có thể giới thiệu cho trẻ một từ vựng mới mỗi ngày, ví dụ như các đồ vật trong nhà, hoạt động hàng ngày, v.v.

Học từ mới qua các trò chơi: Giáo viên có thể sử dụng các trò chơi như trò chơi tìm từ, trò chơi chữ cái, v.v. để giúp trẻ học từ mới.

Sử dụng các truyện tranh và sách thơ: Giáo viên có thể đọc cho trẻ các truyện tranh và sách thơ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình.

Sử dụng các bộ môn học: Giáo viên có thể sử dụng các bộ môn học như toán, vật lý, sinh học, v.v. để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình.

Một bài sáng kiến kinh nghiệm về môn văn học cho trẻ mầm non có thể như sau:

Đọc truyện cho trẻ: Đọc truyện cho trẻ sẽ giúp trẻ phát triển khả năng nghe và giúp trẻ tăng cường tình yêu với văn học. Trẻ có thể được giới thiệu đến các truyện có nội dung thú vị, hấp dẫn và dễ hiểu.

Thực hành viết tắt truyện: Giáo viên có thể yêu cầu trẻ viết tắt nội dung của một truyện đã đọc hoặc kể cho trẻ. Điều này sẽ giúp trẻ phát triển khả năng viết và tập trung.

Tạo nhân vật truyện: Giáo viên có thể yêu cầu trẻ tạo ra một nhân vật trong truyện với mục đích giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo và khả năng trình bày.

Thực hành viết truyện: Giáo viên có thể yêu cầu trẻ viết một truyện với nội dung đơn giản và dễ hiểu. Điều này sẽ giúp trẻ phát triển khả năng viết và tập trung.

Từ nhỏ, trẻ có thể học và thực hành những thói quen bảo vệ môi trường. Để giúp trẻ học tốt về bảo vệ môi trường, các giáo viên có thể sử dụng các bài sáng kiến sau:

Giáo dục về việc sử dụng nước: Giúp trẻ hiểu rằng nước là tài nguyên quý giá và cần được tiết kiệm.

Giáo dục về việc sắp xếp rác: Giúp trẻ biết phân loại rác và sắp xếp rác một cách hiệu quả.

Giáo dục về việc trồng cây: Giúp trẻ hiểu tầm quan trọng của việc trồng cây và học cách trồng cây một cách thành công.

Giáo dục về việc bảo vệ động vật: Giúp trẻ hiểu tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật và học cách bảo vệ động vật một cách tốt.

Giáo dục về việc tiết kiệm điện năng: Giúp trẻ hiểu rằng tiết kiệm điện năng có thể giúp giảm thiểu sức tiêu hao và giúp bảo vệ môi trường.

Giáo dục về việc sử dụng phương tiện giao thông: Giúp trẻ hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện giao thông một cách hiệu quả và giảm thiểu sức tiêu hao.

Để giáo dục trẻ mầm non về bảo vệ môi trường, các giáo viên cần sử dụng các hình ảnh, hoạt động thực hành, trò chơi và các ví dụ thực tế để giúp trẻ hiểu và thực hành những kinh nghiệm bảo vệ môi trường.

Giáo dục về việc sử dụng mỹ phẩm: Giúp trẻ hiểu về các chất độc hại trong mỹ phẩm và học cách lựa chọn và sử dụng mỹ phẩm một cách an toàn.

Có thể có những bài sáng kiến kinh nghiệm về dạy trực tuyến mầm non sau đây:

Sử dụng các tài nguyên hỗ trợ trực tuyến: Giáo viên có thể sử dụng các trò chơi, bài hát, video và các tài nguyên đồ họa để giúp trẻ mầm non học tập một cách đầy hứng thú.

Sử dụng các phương pháp giải trí: Giáo viên có thể sử dụng các trò chơi, trò chuyện và hoạt động giải trí để giúp trẻ mầm non học tập một cách năng động.

Sử dụng các công cụ trực tuyến: Giáo viên có thể sử dụng các công cụ trực tuyến như trò chuyện trực tuyến, chia sẻ màn hình và gửi tài liệu để giúp trẻ mầm non học tập một cách tự nhiên.

Tạo môi trường học tập tương tác: Giáo viên có thể tạo một môi trường học tập tương tác bằng cách sử dụng các công cụ trực tuyến như trò chuyện trực tuyến và gửi tài liệu để giúp trẻ mầm non học tập một cách tương tác.

Sử dụng nhạc sống trong giảng dạy: Sử dụng nhạc sống như nhạc cụ, các nhạc cụ truyền thống để giảng dạy trẻ về âm nhạc và tạo ra môi trường hứng thú cho trẻ.

Sử dụng bài hát: Sử dụng bài hát dễ nghe với lời bài hát rõ ràng để giúp trẻ học về những khái niệm cơ bản về âm nhạc.

Sử dụng trò chơi âm nhạc: Tạo ra các trò chơi về âm nhạc để giúp trẻ học và thỏa mãn về âm nhạc.

Sử dụng phương pháp tư duy: Sử dụng phương pháp tư duy để giảng dạy trẻ về âm nhạc và giúp trẻ tạo ra mối liên hệ giữa âm nhạc và thế giới xung quanh.

Sử dụng hoạt động thực hành: Tạo ra các hoạt động thực hành để giúp trẻ học về âm nhạc và tạo ra môi trường hứng thú cho trẻ.

Sử dụng trò chơi về sức khỏe: Trò chơi giúp trẻ học về sức khỏe và cách bảo vệ mình trong mùa dịch.

Sử dụng hoạt động giáo dục về sức khỏe: Giúp trẻ học về sức khỏe và cách giữ cho mình khỏe mạnh trong mùa dịch.

Sử dụng hoạt động về dinh dưỡng: Giúp trẻ học về dinh dưỡng và cách chọn ăn uống phù hợp trong mùa dịch.

Sử dụng hoạt động về thể dục: Giúp trẻ học về thể dục và cách giữ cho mình hoạt động trong mùa dịch.

Sử dụng hoạt động về sức khỏe tâm lý: Giúp trẻ học về sức khỏe tâm lý và cách giữ cho mình tâm trạng tốt trong mùa dịch.

Giáo dục về sức khỏe toàn diện: Giúp trẻ học về sức khỏe toàn diện và cách giữ cho mình khỏe mạnh trong mùa dịch.

Giới thiệu về chăm sóc cơ bản: Giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc chăm sóc cho mình.

Sử dụng trò chơi về chăm sóc: Trò chơi giúp trẻ học cách chăm sóc cho mình thông qua việc chơi.

Sử dụng hoạt động về vệ sinh cơ thể: Giúp trẻ học về việc vệ sinh cơ thể và cách giữ cho mình sạch sẽ.

Sử dụng hoạt động về dinh dưỡng: Giúp trẻ học về dinh dưỡng và cách chọn ăn uống phù hợp cho mình.

Sử dụng hoạt động về giấc ngủ: Giúp trẻ học về giấc ngủ và cách giữ cho mình ngủ đủ giấc.

Sử dụng hoạt động về sức khỏe tâm lý: Giúp trẻ học về sức khỏe tâm lý và cách giữ cho mình tâm trạng tốt.

Giáo dục về chăm sóc toàn diện: Giúp trẻ hiểu về việc chăm sóc toàn diện cho mình và cách giữ cho mình khỏe mạnh.

Giới thiệu về kỹ năng tự phục vụ: Giới thiệu cho trẻ mầm non về tự phục vụ là gì, và tại sao đó là một kỹ năng quan trọng để học hỏi.

Thực hành tự phục vụ: Trẻ có thể thực hành tự phục vụ nhỏ, như là giữ gìn vệ sinh cho mình, gộp đồ, hoặc ăn uống.

Sử dụng công nghệ để hỗ trợ: Sử dụng các ứng dụng hoặc thiết bị công nghệ để giúp trẻ học hỏi và tự phục vụ tốt hơn, như thiết bị đếm thời gian hoặc ứng dụng quản lý thời gian.

Học qua chơi: Tạo ra các trò chơi hay ho để giúp trẻ học hỏi về tự phục vụ và giữ gìn vệ sinh cho mình, như trò chơi xếp hình hoặc trò chơi lập lịch.

Đề xuất và kiểm tra: Hãy đề xuất và kiểm tra việc tự phục vụ của trẻ, và giúp họ phát triển kỹ năng này.

Tạo môi trường học tập thú vị: Tạo môi trường học tập thú vị và quan tâm, giúp cho trẻ cảm thấy hứng thú và tự tin hơn trong việc học toán.

Sử dụng phương pháp học bằng trải nghiệm: Cho trẻ tự làm và trải nghiệm các bài toán toán học, giúp họ nắm bắt và hiểu rõ các kiến thức toán học một cách tự nhiên.

Tạo ra mối quan hệ giáo viên-trẻ thân thiện: Xây dựng mối quan hệ giáo viên-trẻ thân thiện và tạo ra một môi trường học tập chung, giúp cho trẻ cảm thấy an toàn và tự tin hơn trong việc học toán.

Giới thiệu về sức khỏe: Giới thiệu cho trẻ về sức khỏe và tại sao sức khỏe là quan trọng.

Giới thiệu về hành vi bảo vệ sức khỏe: Giới thiệu cho trẻ về các hành vi cần thực hiện để bảo vệ sức khỏe, như tắm sạch, ăn uống sạch, v.v.

Giới thiệu về các bệnh và cách phòng tránh: Giới thiệu cho trẻ về các bệnh phổ biến và cách phòng tránh chúng, như viêm phổi, viêm màng não, v.v.

Học qua chơi: Tạo ra các trò chơi hay ho để giúp trẻ học hỏi về y tế và bảo vệ sức khỏe, như trò chơi về cách chọn ăn uống sạch hoặc trò chơi về cách tắm sạch.

Đề xuất và kiểm tra: Hãy đề xuất và kiểm tra việc bảo vệ sức khỏe của trẻ, và giúp họ phát triển kỹ năng này.

Sử dụng các hoạt động vận động: Hãy tạo ra các hoạt động vận động như chạy, đứng dậy, tạ ơn, nhảy, v.v. để giúp trẻ mầm non phát triển thể chất và kỹ năng cơ bản.

Chơi các trò chơi trẻ em: Chơi các trò chơi như chạy trốn, đua, v.v. giúp trẻ phát triển kỹ năng chạy và cảm nhận cơ thể.

Sử dụng các đồ chơi giải trí: Sử dụng các đồ chơi giải trí như bóng, quạt, v.v. giúp trẻ phát triển kỹ năng cầm và bắn.

Học các hoạt động thể dục: Học các hoạt động thể dục như yoga, tai chi, v.v. giúp trẻ phát triển sức mạnh và kỹ năng cơ bản.

Tập luyện thể chất mỗi ngày: Hãy tạo ra một thói quen tập luyện thể chất mỗi ngày, đặc biệt là khi trẻ mầm non còn nhỏ.

Sử dụng mô hình: Sử dụng mô hình để giới thiệu cho trẻ về chữ cái và cách chúng ta sử dụng chúng để viết từ.

Trò chơi: Tạo ra các trò chơi vui nhộn như trò chơi trắc nghiệm chữ cái hoặc trò chơi học viết từ.

Sử dụng đồ dùng học tập: Sử dụng các đồ dùng học tập như bảng chữ cái hoặc bộ sưu tập từ để giúp trẻ học và nhớ chữ cái.

Học qua việc làm: Học qua việc làm, cho trẻ thực hành viết chữ cái và từ bằng tay hoặc sử dụng các bộ dụng cụ STEM.

Đề xuất và kiểm tra: Đề xuất và kiểm tra việc học chữ cái của trẻ, và giúp họ phát triển kỹ năng này.

Thông tin trên đã cung cấp đầy đủ 100 sáng kiến kinh nghiệm stem cho trẻ mầm non mà phụ huynh và thầy cô có thể tham khảo. Thông qua những bài sáng kiến kinh nghiệm trên, mọi người có thể giáo dục trẻ nhỏ theo con đường đúng đắn và phù hợp hơn.

Top 7+ Các Trò Chơi Toán Học Cho Trẻ 5

Toán học là một môn giúp cho bé rèn luyện được sự tư duy cho não bộ. Bên cạnh đó, toán học kết hợp với trò chơi sẽ giúp cho bé thích thú học nó mà không cảm thấy nhàm chán hay ép buộc. Ngoài ra, trò chơi toán học còn mang lại nhiều ưu điểm vượt trội khác cho bé, cụ thể như sau.

Theo như nghiên cứu về phát triển não bộ, 5 năm đầu đời chính là giai đoạn rất quan trọng cho sự phát triển bộ não của bé. Đây được coi là khoảng thời gian vàng để các bậc phụ huynh cũng như thầy cô chuẩn bị nền tảng cho quá trình tư duy, học tập của bé sau này.

Vì vậy, việc lồng ghép các trò chơi vào những bài toán học sẽ giúp cho bé tiếp thu kiến thức một cách rất tự nhiên và dễ dàng.

Toán được xem là một môn học khá khó và rất khô khan. Vì thế, để giúp các bé thích thú ngay từ khi tiếp xúc với bộ môn này. Các bạn nên lồng ghép một số trò chơi vào các bài toán nhằm giúp tăng khả năng tư duy cũng như kích thích sự phấn khởi trong việc học của bé.

Trong các trò chơi toán học cho trẻ 5-6 tuổi sẽ có một số trò chơi yêu cầu bé phải nhìn và ghi nhớ thật nhanh như là lật ảnh và xếp lại hai hình giống nhau…với kỹ năng ghi nhớ này sẽ rất có ích cho việc học của bé sau này.

Những trò chơi toán học sẽ giúp cho các bé rèn luyện khả năng tư duy, nhạy bén và khả năng ghi nhớ một cách tự nhiên. Vậy để giúp các bé có thể vừa học vừa chơi một cách hiệu quả, sau đây là top 7 trò chơi và app game học toán hay nhất mà bạn có thể tham khảo cho bé ở nhà.

Đây là một trong những trò chơi toán học cho trẻ 5-6 tuổi vô cùng hiệu quả. Thông qua trò chơi này sẽ giúp cho bé làm quen với các con số nhanh hơn từ lúc khi còn rất nhỏ.

Cách chơi năm mười khá là đơn giản, số lượng tham gia sẽ từ 3 người trở lên. Lúc này bạn có thể hướng dẫn cho bé cách xác định người đi tìm đầu tiên bằng cách oẳn, tù, tì. Nếu như ai thua thì sẽ phải úp mặt vào bức tường rồi đếm “Năm, mười… cho đến 100”.

Trong khoảng thời gian đếm số này, những người còn lại sẽ đi trốn. Sau khi đếm xong, người bị sẽ đi tìm những người trốn. Nếu như ai bị phát hiện thì sẽ trở thành người đếm, còn những ai trốn mà chạy về được đích thì sẽ thoát.

Với trò chơi này sẽ giúp cho các bé có thể làm quen với việc đếm số lượng. Các bạn chỉ cần chuẩn bị 1 quả bóng nhỏ và 1 bộ 10 que tính là có thể chơi được trò này.

Đầu tiên, bố mẹ hãy oẳn tù tì để xem ai là người chơi đầu tiên (bố mẹ chơi trước để bé có thể biết cách thức chơi). Khi chơi, bố mẹ hãy rải những que tính xuống đất, cùng lúc đó là phải tung quả bóng lên trên không trung. Cứ một lần tung thì một lần nhặt từng que một.

Lượt chơi kết thúc chính là khi que và bóng đều rơi xuống đất. Lúc này bố mẹ hãy đếm số que bắt được rồi sau đó đến lượt bé chơi.

Thông qua trò chơi này, các bé có thể rèn luyện được kỹ năng đếm, phân loại và so sánh số lượng một cách thành thạo.

Trước tiên, bố mẹ hãy oẳn tù tì với bé để xem ai chính là người được đi trước. Người đi sẽ phải bốc 10 viên sỏi lên sau đó thả xuống đất.

Tiếp theo, người chơi đan 10 ngón tay vào nhau rồi nắm lại sao cho chỉ để 2 ngón duỗi thẳng ra làm càng cua. Lúc này người chơi hãy lần lượt dùng hai ngón đó để gắp lên từng viên sỏi (lưu ý là không được chạm vào những viên sỏi khác) và gắp đến khi nào hết sỏi thì thắng.

Khi bé gắp xong hãy yêu cầu bé đếm tổng số viên sỏi mình vừa gắp được. Nếu như khi chơi mà chạm tay vào tay những người còn lại thì sẽ phải nhường lượt cho người đó đi. Ai gắp nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc trong trò chơi này.

Với trò chơi Ô ăn quan này sẽ giúp cho bé biết đếm từ 1-10. Đồng thời, đây vốn là một trò chơi giúp bé rèn luyện tư duy sáng tạo để có thể đưa ra các chiến thuật phù hợp cho riêng mình.

Đầu tiên, các bạn hãy vẽ một hình chữ nhật rồi chia thành 10 ô vuông nhỏ (mỗi bên 5 ô sao cho đối xứng nhau). Tiếp theo, vẽ thêm 2 hình bán nguyệt có hướng ra ngoài ở 2 cạnh ngắn hơn của hình.

Với cách vẽ như vậy sẽ dành cho 2 người chơi. Trước tiên bạn hãy hướng dẫn bé đặt 5 quân vào các ô nhỏ và 1 quân vào ô lớn (quân có thể được dùng bằng các viên sỏi). Sau đó bạn tiến hành oẳn tù tì với bé để xem ai là người đi trước.

Khi chơi, bé sẽ tính toán rồi bốc quân bất kỳ ô nào từ các ô nhỏ của mình để rải vào những ô đi qua. Rải cho tới khi nào gặp ô trống, bé sẽ được ăn quân ở ô liền sau ô trống đó. Cứ chơi như thế cho đến khi nào ăn hết các quân trong ô to thì sẽ kết thúc trò chơi.

Đây được xem là một trong những game toán học cho trẻ 5-6 tuổi mang lại hiệu quả nhất cho bé hiện nay. Game sẽ được chia thành 3 cấp độ gồm dễ, trung bình và khó. Giúp bé có thể làm quen từ các bài toán từ thấp cho đến cao một cách dễ dàng và hiệu quả.

Bên cạnh đó, hệ thống ứng dụng còn có thể thống kê điểm số và thời gian của bé trên màn hình, nhằm giúp cho các bậc phụ huynh có thể theo dõi và đánh giá năng lực học của bé.

Finger Math được biết đến bởi sự nâng cấp của cách đếm ngón tay thông thường, chỉ đơn giản với 2 bàn tay là bé có thể đếm dễ dàng từ 1-100. Với phần mềm này sẽ giúp bé cải thiện được khả năng tính toán và đẩy nhanh sự tư duy. Vì thế, Finger Math đang trở thành một ứng dụng học toán mà các bậc huynh luôn tin tưởng và cho bé sử dụng.

Phần mềm trò chơi này đang được nhiều người đánh giá cao nhờ chương trình học rất phong phú và bám sát nội dung trên trường lớp của bé. Cùng với đó là sự kết hợp các bài giảng video với những game thử thách bé theo từng tiến độ trong bài học.

Điều này sẽ vừa giúp cho bé thích thú và kích thích sự quan tâm từ bé, vừa sẽ đảm bảo cho bé củng cố được các kiến thức ở trong chương trình học.

Việc học toán thông qua trò chơi là một điều tốt, nhưng để bé có thể tiếp thu các kiến thức một cách tốt nhất. Các bậc phụ huynh hãy lưu ý một số vấn đề sau đây.

Các bạn hãy kiên nhẫn khi chơi với con: Bất kỳ phương pháp học nào cũng cần có sự kiên nhẫn của bậc phụ huynh. Vì thế bạn không nên mắng con, quát con khi con chưa kịp hiểu. Bởi vì điều này sẽ gây ra áp lực vô hình cho trẻ, từ đó khiến cho các bé không còn thích thú và có cảm giác chán ghét môn Toán.

Làm Quen Với Kiến Trúc Serverless

Bài viết được sự cho phép của tác giả Lưu Bình An

Mười mấy năm về trước, ngày còn đang học đại học, mỗi lần đến ngày đăng ký môn học là mình được nghe điệp khúc hát mãi “server quá tải, số lượng sinh viên tranh nhau vào các lớp có nhiều gái xinh quá đông, quá nguy hiểm, mấy em vui lòng canh 12 giờ đêm, khi ko còn ai lên đăng ký môn học, chúng tôi mới đáp ứng kịp”

Ngày đó Server của trường nằm ở Nguyễn Văn Tráng, phòng server nhỏ như hang thỏ, mà chỉ xài đúng mấy ngày đầu học kỳ, nên thầy trưởng khoa ko thể nào xin ngân sách được để mà nâng cấp 10 mấy con server cho các em sinh viên xài thỏa thích.

Bài toán Server đó giờ được giải quyết ra sao? Serverless

Trước tiên cần khẳng định Serverless không phải là bạn không cần server. Một shop thú nuôi đơn giản, vài ngàn người mua hoa một tháng, làm bằng wordpress bạn sẽ không thấy được lợi ích từ việc sử dụng kiến trúc mới này, không những vậy còn là việc ném một cục tiền cho mấy thằng bán dịch vụ như Amazon

Trang bán thú nuôi, kiến trúc cũ sẽ là thế này

Tất cả những logic sẽ nằm ở ứng dụng phía server: từ authentication, page navigation, searching, transaction (code backend đó)

Yêu cầu cần có ngân sách, kế hoạch cụ thể, lắp đặt các hệ thống máy chủ, tìm một chỗ để máy, đảm bảo luôn có điện, luôn mát lạnh, đi dây, chọn nhà cung cấp mạng không bị cá mập cắn…

Nói chung bạn tự làm mọi thứ, hoặc bỏ tiền ra thuê một thằng làm mọi thứ, mà nó còn hay đòi hỏi thêm thắt này kia nọ, vô cùng tốn thời gian, nhân lực, tiền bạc, cơ sở hạ tầng.

Infrastructure as a service – IaaS, các dịch vụ cho thuê mặt bằng ra đời. Đáp ứng nhu cầu tiết kiệm chi phí ở thời điểm đầu, nhưng vẫn có thể bành trướng khi cần.

Bạn hình dung nó như việc mở một quán ăn, phải tìm mặt bằng, tìm người giữ xe, chỗ để xe cho khách, thu hút khách vào ăn, thanh toán, sửa chữa điện, nước… Những thằng IaaS là các trung tâm thương mại, nó lo hết mọi thứ khác, bạn chỉ việc bỏ tiền ra và thuê lại mặt bằng và kinh doanh.

Nó như một khái niệm kinh tế học, không có một cách định nghĩa chính xác Serverless là gì! Có thể hiểu theo 2 cách sau

Serverless được dùng để ám chỉ những ứng dụng sử dụng phần lớn (hoặc toàn bộ) dịch vụ “nhà hàng xóm” (third-party), được host trên cloud, cho các vấn đề ở phía server là logic và state (ví dụ trạng thái đăng nhập, một dạng của dịch vụ chăm sóc khách hàng thân thiết). Những ứng dụng để sử dụng (không phải những trang profile công ty, show hiệu ứng bay lượn portfolio, ví dụ như Facebook, ứng dụng đăng ký môn học, hoặc ứng dụng điện thoại bị chửi bới quá trời FaceApp, tức là mô hình này không chỉ áp dụng riêng cho web). Những dịch vụ thường được outsource cho nhà hàng xóm là gì: database có Parse, Firebase, authentication có Auth0, AWS Cognito. Mấy nhà này nằm trong khu “Backend as a Service” – BaaS, khi gắn vào hậu tố as a Service bạn có thể biết là nó nằm ở nhà hàng xóm.

Serverless cũng có nghĩa là ứng dụng đó logic server vẫn có, developer vẫn phải viết logic này, tuy nhiên, không giống kiến trúc truyền thống, nó chạy theo cơ chế “tiền trao-cháo múc” (event-trigger), không quan tâm anh bạn có ở chung nhà mình không (stateless compute container). Khái niệm này được @marak trên Twitter gọi là Function as a Service – FaaS, bạn có nhu cầu cắt tóc, gội đầu, uống cafe, đánh giày thì bạn ra tiệm hết, không dùng đồ nhà có sẵn nữa. Hiện tại, AWS Lambda là một trong những platform nổi tiếng nhất khi nói đến FaaS

Giờ nói tới FaaS, nó đang là trend, nó thay đổi cách chúng ta trước đây vẫn nghĩ về kiến trúc dưới server.

Tất cả những ông lớn đều có các sản phẩm BaaS và FaaS, Amazon Serverless, Google Cloud Functions for Firebase.

Một kiến trúc Serverless nó như thế này

Nó sẽ có những lợi ích i chang như Microservices, tất nhiên là có trả giá, có nhiều thứ để kiểm soát và theo dõi hơn, vấn đề bảo mật cũng không phải đơn giản như xưa, nằm ở nhiều nơi quá mà, bài toán đi đi lại tránh kẹt xe giữa các hệ thống khác nhau, biết đâu đi lạc vào chổ nào đó mất CMND luôn !!

Nãy giờ nói FaaS nhiều quá rồi, giờ “đào sâu” nghiên cứu nó chút. Trích dẫn từ trang Amazon Lambda

AWS Lambda lets you run code without provisioning or managing servers. (1) … With Lambda, you can run code for virtually any type of application or backend service (2) – all with zero administration. Just upload your code and Lambda takes care of everything required to run (3) and scale (4) your code with high availability. You can set up your code to automatically trigger from other AWS services (5) or call it directly from any web or mobile app (6).

Cập nhật thông tin chi tiết về 13 Trò Chơi Cho Trẻ Mầm Non Làm Quen Với Chữ Cái Hay Và Thú Vị Nhất trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!