Bạn đang xem bài viết Admin Là Gì? Vai Trò Và Công Việc Của Admin Facebook, Website được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Admin là từ viết tắt của cụm từ “Administrator”, cụm từ này được dịch sang nghĩa tiếng Việt là người điều hành, quản trị, quản trị viên hay người quản lý các trang website, diễn đàn, trang mạng xã hội,… Người này có nhiệm vụ theo dõi, quản lý, sắp xếp, điều phối, quản lý các hoạt động trong một tổ chức website, trang mạng xã hội hay các fanpage. Ngoài ra trong lĩnh vực kinh doanh, Admin sẽ được gọi là sale admin – trợ lý kinh doanh.
Cụm từ Admin càng ngày càng phổ biến do sự phát triển ngày càng vượt bậc của công nghệ thông tin. Người làm vị trí Admin đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý một tổ chức, cơ quan.
Công việc của Admin là trở thành người quản trị, chịu trách nhiệm điều khiển tất cả các hoạt động của một công việc, tập thể, hay cơ quan nào đó. Những người giữ vị trí Admin đều rất có tiếng nói đối với nhân viên tại các cơ quan. Tuy nhiên, với mỗi vị trí mà Admin đều có tên gọi và những nhiệm vụ cụ thể khác nhau.
Người quản lý tại các văn phòng, doanh nghiệp sẽ được gọi là Admin văn phòng (Admin officer), công việc của một Admin văn phòng sẽ khác nhau dựa vào bộ phận văn phòng mà họ làm việc. Ngoài Admin văn phòng, còn có một vị trí được gọi là Sale Admin (Sales Administrator). Đây là vị trí trợ lý kinh doanh hoặc thư ký kinh doanh trong doanh nghiệp có nhiệm vụ phối hợp với các bộ phận khác trong cùng doanh nghiệp để quan sát, báo cáo, thúc đẩy doanh số trong kinh doanh và hỗ trợ hoạt động bán hàng. Người đảm nhận vị trí Sale Admin sẽ phải đóng vai trò quan trọng trong việc tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Ngoài những vị trí Admin trong doanh nghiệp, khi sử dụng các trang web ta sẽ thường bắt gặp vị trí quản trị viên website nắm quyền điều phối và kiểm soát tất cả hoạt động của web, sau đó sẽ chọn lọc thông tin và đưa ra định hướng phát triển web. Người nắm giữ những nhiệm vụ này được gọi là Admin website.
Facebook là trang mạng xã hội phổ biến nhất thế giới, để có sự phát triển vượt bậc như vậy thì không thể thiếu công lao của những người quản trị viên. Admin Facebook sẽ đóng vai trò là người nắm tất cả hoạt động và mọi quyền hạn của các fanpage, groups mà họ quản lý. Sau đó tìm hướng đi, nội dung thu hút nhằm phát triển và thu hút người xem, tham gia fanpage, groups. Không chỉ có các website hay Facebook mới cần đến Admin, các diễn đàn, các blog của được điều hành dưới tay của Admin diễn đàn. Đây sẽ là người quản lý diễn đàn, blog có nhiệm vụ kiểm duyệt nội dung được đăng tải lên blog của họ.
– Quản trị viên kênh Online (Social, Sàn TMĐT)
– Nhân viên Phát triển kinh doanh sàn E-Com (B2B/Brand, Big seller)
Admin đóng một vai trò quan trọng trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là những công việc buộc phải thực hiện trên hệ thống máy tính, mạng xã hội bởi họ sẽ là người điều khiển, quản lý tất cả các hoạt động, đưa ra hướng phát triển, theo dõi và quan sát cho cơ quan, tổ chức đó. Người Admin phải vừa có khả năng điều hành, vừa có khả năng phát triển cơ quan, tổ chức và phải đảm bảo cơ quan, tổ chức đó hoạt động ổn định, an toàn.
Tuy nhiên, người nắm giữ vai trò Admin có nhiệm vụ quản lý nhưng tùy vào thứ họ quản lý mà công việc họ phải thực hiện sẽ khác nhau. Admin website sẽ nắm vai trò phân phối, điều hành website đó. Trong khi Admin sale thì quản lý việc bán các sản phẩm và giám sát các công đoạn bán sản phẩm từ lúc đưa ý tưởng đến lúc sản xuất đưa ra thị trường.
1. Quyền hạn Admin nói chungAdmin có quyền hạn cao nhất, nắm toàn bộ quyền trong một bộ phận, tổ chức nào đó. Các nhân viên bắt buộc phải thực hiện tất cả quyết định được Admin đưa ra. Tuy nhiên, “muốn ngồi ở vị trí không ai ngồi được thì phải chịu cảm giác không ai chịu được”. Người nắm vị trí Admin tuy có quyền lực nhưng song song đó phải là người chịu trách nhiệm cho tất cả mọi vấn đề xuất hiện trong quá trình làm việc của nhân viên.
2. Quyền hạn Admin Website– Theo dõi và bảo mật web: An ninh bảo mật web là vấn đề rất quan trọng và luôn được đặt lên hàng đầu. Thế nên, quản trị viên – Admin web sẽ kiểm soát tình trạng hoạt động ổn định của một website, kiểm tra bảo mật an ninh, thường xuyên theo dõi traffic, các cảnh báo của phần mềm và ứng phó, khắc phục sự cố nhanh chóng.
3. Quyền hạn Admin FacebookĐội nhóm quản lý fanpage, groups trên Facebook thường là những người làm Social Media, Content Creator của phòng Marketing cho một công ty, tổ chức nào đó. Ngoài việc quản lý các thành viên, người xem thì đội ngũ Admin Facebook còn có nhiệm vụ xây dựng nội dung, đưa ra hướng phát triển fanpage, groups mà họ quản lý.
4. Quyền hạn Admin diễn đàn, blog, trang cộng đồng– Cách viết mục tiêu nghề nghiệp Sale Admin thu hút nhà tuyển dụng
– Account là gì? Chức năng của Account trong mọi lĩnh vực
– Leader là gì? Kỹ năng và yếu tố cần có để thành leader giỏi
Dân Quân Thường Trực Là Gì? Vai Trò Của Dân Quân Thường Trực
Cơ sở pháp lý: Luật Dân quân tự vệ năm 2023.
1. Dân quân thường trực là gì?
2. Vai trò của Dân quân thường trực
Về cơ cấu tổ chức của lực lượng dân quân thường trực, theo nguyên tắc thành phố quy định, các huyện trọng điểm quốc phòng, an ninh đã thành lập đại đội dân quân thường trực theo quy định của pháp luật dân quân tự vệ được Đảng và Nhà nước ta thiết lập, biên chế được bố trí từ lực lượng dân quân thường trực cấp huyện, xã- lực lượng dân quân cấp. Các huyện khác đã tổ chức các trung đội dân quân thường trực và duy trì sẵn sàng chuyển các trung đội đó thành đại đội. Được sự đồng ý của Quân khu ở từng địa phương khác nhau và đã xây dựng đại đội dân quân thường trực. Các thành viên của lực lượng này được chọn từ các quận của từng địa phương cụ thể. Họ sẽ luân phiên nhau tham gia các khóa huấn luyện toàn thời gian và thực hiện nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu 3 tháng một lần.
Làm như vậy vừa giúp nâng cao sức mạnh của lực lượng dân quân thường trực, vừa trực tiếp nâng cao sức mạnh tổng hợp của dân quân các địa phương. Cán bộ, chiến sĩ lực lượng dân quân thường trực được cơ quan quân sự các cấp lựa chọn kỹ lưỡng theo quy trình để đưa vào lực lượng dân quân nòng cốt. Hầu hết các đồng chí dân quân thường trực đều là đảng viên hoặc đủ điều kiện kết nạp Đảng ở độ tuổi từ 18-25, trình độ học vấn cơ bản, sức khỏe tốt được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra.
Trong khi củng cố lực lượng dân quân thường trực cả về chất và lượng, luôn coi trọng công tác huấn luyện và coi đây là biện pháp then chốt để nâng cao sức mạnh tổng hợp và khả năng sẵn sàng chiến đấu của lực lượng này. Công tác huấn luyện được tổ chức có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với cơ cấu, trang bị, nhiệm vụ của lực lượng, thực tế địa bàn và ngân sách địa phương. Hàng năm, cơ quan quân sự các cấp xây dựng kế hoạch huấn luyện và tham mưu cho các địa phương chuẩn bị chu đáo, giới thiệu nhiệm vụ, tổ chức các lớp bồi dưỡng cán bộ và phát lệnh triệu tập.
Như vậy, có thể thấy rằng vai trò của lực lượng dân quân thường trực được xác định mà một trong những lực lượng nòng cốt và gần gũi thân thiết với dân nhất. Cũng chính vì dựa trên vai trò đó là lực lượng này được xây dựng ngày một phát triển hơn nữa. Do đó, cCác đơn vị, địa phương đã kết hợp chặt chẽ giữa huấn luyện chiến đấu với quản lý kỷ luật, giáo dục chính trị, giáo dục truyền thống địa phương, gắn công tác huấn luyện với thực hành các phương án tác chiến khu vực phòng thủ, phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và công tác dân vận. công việc.
Ngoài chương trình huấn luyện chung cho dân quân tự vệ theo quy định, lực lượng dân quân thường trực còn được huấn luyện sử dụng công cụ hỗ trợ, thuần thục kỹ năng đấu tranh, truy bắt tội phạm có vũ khí, các phương án chiến đấu tại chỗ, chiến thuật phòng, chống biểu tình, bạo loạn của cá nhân, tổ, đội, trung đội, đại đội, phối hợp với lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển thực hiện tuần tra, giải quyết các tình huống, giữ gìn an ninh trật tự khu vực. Lực lượng này cũng đã được huấn luyện để làm công tác vận động quần chúng nên đã nâng cao rõ rệt sức mạnh tổng hợp và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ.
Hyaluronic Acid (Ha) Là Gì? Vai Trò Và Nguồn Thực Phẩm Chứa Ha?
Hyaluronic acid là gì?
Hyaluronic acid được phát hiện khi nào?
Hyaluronic acid được phát hiện vào năm 1934 bởi nhà khoa học Karl Meyer, nhưng nó thật sự được chú ý nhiều hơn vào thập kỷ 80-90 khi có một phóng viên đến thăm ngôi làng Yuzurihara ở Nhật. Tại đây người ta phát hiện ra đàn ông và phụ nữ ở đây đều có một làn da rất căng mịn, không có nếp nhăn, tóc thì mượt và dày nhờ việc ăn nhiều đậu nành và đậu phụ. Đây là thực phẩm chứa nhiều phân tử estrogen giúp kích thích cơ thể sản sinh HA tự nhiên của cơ thể.
Vai trò của hyaluronic acid (HA)
1. Tác dụng của hyaluronic acid lên khớp
Làm nhiệm vụ quan trọng trong việc dẫn truyền chất dinh dưỡng từ dịch khớp đến nuôi dưỡng cho sụn khớp vì sụn khớp là một tổ chứ vô mạch và không có mạch máu nuôi dưỡng. Bên cạnh đó HA trong dịch khớp còn giúp duy trì được độ nhớt của các khớp, từ đó giúp cho quá trình vận động của các khớp linh hoạt hơn.
2. Tác dụng của hyaluronic acid lên da
Tính chất của HA là một phân tử ưa nước nên công dụng của nó là một chất dưỡng ẩm tự nhiên. Đặc biệt có hơn 50% hyaluronic acid trong cơ thể tập trung nhiều ở lớp trung bì, chính vì vậy mà HA giúp duy trì vẻ đẹp của da, giữ cho da được mềm mịn tự nhiên, tăng khả năng đàn hồi của da và ngăn ngừa lão hóa đến sớm.
HA và tinh chất collagen rất quan trọng để duy trì cấu trúc và các lớp da. Collagen thì giúp duy trì da căng mịn và sắn chắc, còn HA thì giúp nuôi dưỡng da, mang lại sự ẩm mịn cho da nhờ khả năng giữ ẩm tuyệt vời, đồng thời cả collagen và HA đều giúp làm mờ nếp nhăn hiệu quả.
3. Tại sao chúng ta cần bổ sung hyaluronic acid?
Khi còn trẻ thì cơ thể có thể tự sản xuất HA nhưng càng về già thì lượng acid này bị thoái hóa và suy giảm nhiều. Đó chính là lý do khiến cho làn da của bạn bị khô sần, nếp nhăn xuất hiện nhiều hơn. Đồng thời dẫn đến nhiều biến chứng đau nhức của hệ mô liên kết như đau xương khớp, khô cứng dịch khớp,… giảm sự dẻo dai và linh hoạt của các khớp. Chính vậy cơ thể con người cần phải liên tục bổ sung HA để vừa duy trì sức khỏe của cơ thể, vừa duy trì sắc đẹp tươi trẻ của làn da.
Vì sao cần sử dụng hyaluronic acid trong làm đẹp?
Nếu như lúc trước acid hyaluronic chỉ có mặt trong những chất tiêm làm đầy ở ngành phẫu thuật thẩm mỹ thì hiện nay nó được ứng dụng vào sản xuất các loại mỹ phẩm như kem dưỡng ẩm, serum, sữa rửa mặt,.. và mang đến nhiều công dụng trong việc chăm dưỡng da của chị em.
Là thành phần tự nhiên
Hyaluronic acid là hợp chất sẵn có trong da, mắt, khớp xương và các dây thần kinh với nhiệm vụ là giữ ẩm, bôi trơn và làn chất đệm, đồng thời nó cũng là “hàng rào” giúp bảo vệ da khỏe mạnh, căng mịn và mềm mại.
Cơ thể của bạn không đủ để sản xuất ra Axit hyaluronic
Đây là thành phần dưỡng ẩm tuyệt vời
Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng khả năng giữ nước của HA rất cao, có thể giữ được hàm lượng lớn nước gấp 1000 lần trọng lượng của chính mình, từ đó giúp duy trì độ ẩm vượt xa cả mong đợi.
Axit hyaluronic là thành phần tốt cho tất cả các loại da
Bất kỳ loại da nào cũng đều cần có tinh chất HA. Chẳng hạn như da khô thì cần nhiều HA để làm mềm mại, da dầu thì cần HA lượng vừa đủ để không khiến cho da bóng nhờn,.. Đặc biệt những làn da bị nếp nhăn thì rất cần HA để da được căng đầy và hỗ trợ làm mờ các nếp nhăn đi.
Tinh chất HA thẩm thấu rất nhanh
Khi nào nên sử dụng Hyaluronic Acid?
– Khi da bắt đầu có những dấu hiệu lão hóa
Hyaluronic acid sẽ bị suy giảm dần theo tuổi tác, do vậy mà bước sang tuổi 25 – 30 trở đi da kém tươi mịn, các nếp nhăn cũng hình thành nhiều hơn. Ngoài việc tích cực bổ sung Collagen thì bạn cũng cần nến kết hợp bổ sung thêm tinh chất HA để giúp cho da căng mượt và chống lão hóa cho da hiệu quả.
– Khi da của bạn bị mất nước
Những bạn sở hữu làn da khô thì khả năng bị lão hóa da càng nhanh, từ đó gây ra các vấn đề về da như da nhăn nheo, da chảy xệ và xỉn màu.
Tác dụng phụ của Hyaluronic Acid?
HA được sử dụng trong trường hợp uống, bôi thoa hay tiêm trực tiếp vào cơ thể đều được ghi nhận là an toàn, rất hiếm trường hợp xảy ra dị ứng.
Cách sử dụng Acid Hyaluronic
Cách dùng Hyaluronic Acid dạng uống
Bởi HA đã có sẵn tự nhiên trong cơ thể nên nhiều người quan niệm rằng con đường uống sẽ giúp HA phát huy hiệu quả nhanh hơn, ngăn ngừa được tình trạng lão hóa từ sâu bên trong hơn.
Hơn nữa, việc bổ sung bằng đường uống cần duy trì lâu dài mới có kết quả, nếu như sử dụng trên 4 tháng mà không có sự cải thiện nào thì bạn nên dừng lại và tham vấn ý kiến của bác sĩ về liều lượng và phương pháp bổ sung thích hợp nhất.
Cách dùng tinh chất HA dạng thoa
Dùng acid hyaluronic dạng bôi thoa có một số ưu điểm như tập trung được làn da cần điều trị chứ không phân bổ toàn bộ cơ thể như dạng uống, nhờ vậy mà giúp phát huy công dụng làm mềm mượt da nhanh chóng.
Nguồn thực phẩm có hyaluronic acid (HA)
Hyaluronic acid được sản xuất bởi chính cơ thể chúng ta, tuy nhiên lượng sản xuất sẽ giảm dần theo tiến trình lão hóa của con người. May mắn thay một số thực phẩm có nguồn từ thực vật cũng có chứa hyaluronic acid và có thể giúp kích thích sản xuất trong cơ thể của chúng ta, có thể làm giảm tiến trình lão hóa, như làm cho da dẻ mịn màng, trẻ hơn, thị lực tốt hơn và cơ thể khỏe mạnh. Những thực phẩm này gồm có:
Đậu nành (soy): Bao gồm đậu hũ và sữa đậu nành. Đậu nành có chứa nhiều chất phytoestrogen. Chất này giúp cơ thể kích thích sản xuất hyaluronic acid.
Tinh bột rễ củ rau quả (starchy root vegetables): Qua các nghiên cứu về tuổi thọ dân làng Yuzurihara cho biết một chế độ ăn uống nhiều rau quả và tinh bột từ củ rễ như khoai lang tím, khoai lang đỏ, khoai tây, khoai môn, củ cải…giúp kích thích sự gia tăng hyaluronic acid.
Các nghiên cứu hiện đại cho thấy tinh dầu từ rễ ngưu bảng chứa nhiều các phytosterol và các acid béo (bao gồm cả các EFA chuỗi dài rất hiếm), là các chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì da đầu khỏe mạnh và tăng cường sự phát triển tự nhiên của tóc.
Ngày nay trên thị trường, người ta thấy xuất hiện hyaluronic acid bán dưới dạng thuốc bổ sung (supp-lement), tuy nhiên các phản ứng phụ (side effects) không được rõ. Tại Hoa Kỳ hiện có loại thuốc tiêm (chích) hyaluronic acid injection (viscosupp-lementation) qua ba thương hiệu sản xuất Hyalgan, Synvisc, và Supartz, được giới y khoa Hoa Kỳ áp dụng trên lâm sàng đối với bệnh thoái hóa khớp (osteoarthritis pain), giúp bệnh nhân giảm đau và vận động khớp dễ dàng.
(Theo Belle Wave)
Cf Là Gì Trong Tài Chính: Khám Phá Vai Trò Quan Trọng Của Cf
Bạn đang tìm hiểu về “cf là gì trong tài chính“? Đọc bài viết để khám phá vai trò quan trọng của cf trong quản lý tài chính và chiến lược kinh doanh.

Trong lĩnh vực tài chính, thuật ngữ “CF” là một khái niệm quan trọng mà mọi nhà quản lý tài chính cần hiểu. CF là viết tắt của “Cash Flow” trong tiếng Anh, tạm dịch là “Dòng tiền”. Dòng tiền đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đo lường hiệu quả tài chính của một tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân.
CF là số liệu thể hiện lượng tiền mà một tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân nhận vào và chi ra trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là số liệu rất quan trọng để phân tích hiệu quả tài chính, đánh giá khả năng thanh toán của một tổ chức và định hình chiến lược kinh doanh.
CF đầu tư là số tiền mà tổ chức hay cá nhân chi ra để đầu tư vào các tài sản dài hạn như máy móc, nhà xưởng, các công cụ, phương tiện vận chuyển và công nghệ. CF đầu tư thường là số tiền lớn và có thể được chia ra theo từng giai đoạn trong quá trình đầu tư.
CF trong tài chính là số liệu thể hiện lượng tiền mà một tổ chức hay cá nhân nhận vào và chi ra trong một khoảng thời gian nhất định. CF không chỉ đo lường lượng tiền mà một tổ chức sở hữu, mà còn phản ánh khả năng thanh toán, tài chính ổn định và hiệu quả kinh doanh của tổ chức đó.
CF đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý tài chính và định hình chiến lược kinh doanh. Bằng cách phân tích CF, tổ chức có thể:
Đo lường hiệu quả tài chính: CF giúp đánh giá khả năng sinh lời và thanh toán nợ của một tổ chức. Việc hiểu rõ CF sẽ giúp nhà quản lý tài chính đưa ra quyết định đúng đắn về đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh và quản lý rủi ro tài chính.
Định hình chiến lược kinh doanh: CF là một phần quan trọng của quyết định chiến lược kinh doanh. Bằng cách phân tích CF, tổ chức có thể xác định được nguồn lực tài chính có sẵn, điều chỉnh hoạt động kinh doanh để tối ưu hóa lợi nhuận và tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường.
CF đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình chiến lược kinh doanh của một tổ chức. Bằng cách phân tích CF, tổ chức có thể:
Xác định nguồn lực tài chính có sẵn: Phân tích CF giúp tổ chức xác định lượng tiền mà họ có thể sử dụng để đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc trả nợ.
Điều chỉnh hoạt động kinh doanh: Tựa như một “dòng máu” của tổ chức, CF cho phép nhà quản lý tài chính điều chỉnh hoạt động kinh doanh để tối ưu hóa lợi nhuận và tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường.
Tối ưu hóa lợi nhuận: Bằng cách phân tích CF, tổ chức có thể xác định được các hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất và tập trung vào đẩy mạnh những hoạt động đó.
Để phân tích CF một cách hiệu quả, các nhà quản lý tài chính thường sử dụng các công cụ phân tích sau:
Bảng cân đối kế toán là một công cụ quan trọng để phân tích CF. Bằng cách so sánh số liệu về tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, người quản lý có thể xác định được nguồn gốc của CF và đánh giá khả năng thanh toán của tổ chức.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin chi tiết về dòng tiền của một tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định. Bằng cách phân tích báo cáo này, người quản lý có thể hiểu rõ hơn về nguồn gốc và mục đích sử dụng của CF.
Tỷ số CF là một công cụ quan trọng để đánh giá hiệu quả tài chính của một tổ chức. Tỷ số CF bao gồm tỷ số lợi nhuận ròng trên CF, tỷ số hoạt động CF và tỷ số đầu tư CF. Bằng cách phân tích tỷ số CF, người quản lý có thể đánh giá được hiệu quả của các hoạt động kinh doanh và đưa ra quyết định phù hợp.
CF và lợi nhuận là hai khái niệm khác nhau trong tài chính. Lợi nhuận là số tiền thu được từ hoạt động kinh doanh sau khi trừ đi các chi phí. Trong khi đó, CF là số tiền mà tổ chức thực sự nhận vào và chi ra trong quá trình kinh doanh.
Để quản lý và tối ưu hóa CF trong tài chính, các nhà quản lý tài chính có thể thực hiện các biện pháp sau:
Kiểm soát chi phí: Giảm thiểu các chi phí không cần thiết và tối ưu hóa chi phí hoạt động kinh doanh.
Tăng cường quản lý công nợ: Đảm bảo việc thu tiền đúng hẹn từ khách hàng và quản lý công nợ hiệu quả để tránh mất mát tiền mặt.
Đầu tư thông minh: Đầu tư vào các dự án có tiềm năng sinh lời cao và theo dõi kỹ lưỡng hiệu quả đầu tư.
Quản lý rủi ro tài chính: Đánh giá và quản lý rủi ro tài chính một cách cẩn thận để tránh tình trạng thiếu tiền mặt.
Đúng vậy, CF có ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư. Khi đánh giá một dự án đầu tư, nhà đầu tư thường xem xét CF để đảm bảo rằng dự án đáng đầu tư và có khả năng sinh lời trong tương la
Hãy để Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất – giúp bạn khám phá và hiểu rõ hơn về tài chính!
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Product Manager Là Gì? Công Việc Của Product Manager?
Product Manager là gì? Công việc của Product manager là gì?
Quyết định tính năng cần có cho sản phẩm
Anh Việt chia sẻ, Product Manager là người chịu trách nhiệm quyết định tính năng nào cần có cho sản phẩm, làm việc với Developer, UX/UI Designer để xây dựng tính năng đó và đảm bảo sản phẩm đạt được tới chỉ số thành công nhất. Em có thể xem Product Manager là “CEO của Product”.
Chẳng hạn, khi khách hàng vào website, đi vòng quanh và tìm kiếm thông tin sản phẩm thì có team phụ trách công cụ search.
Khi khách hàng gặp vấn đề về check-out trong lúc tiến hành mua hàng thì có team phụ trách check-out.
Để mang khách hàng tới website thì có team làm công cụ Marketing.
Mỗi team nhỏ này sẽ có một Product Manager, dưới đó là các Android/iOS/Back-end Developer, UX/UI Designer.
Anh Nguyễn Hoàng Việt sẽ đóng vai trò tư vấn, giải thích, tìm ra vấn đề cho từng team: điều gì mà người dùng đang không hài lòng, tại sao có vấn đề này, giải pháp là gì… Mọi người cùng hỗ trợ cho nhau để website thân thiện nhất với người dùng có thể.
Phân tích số liệu
Anh Rutger Coolen cũng đồng tình với ý kiến trên về công việc của Product Manager và bổ sung thêm rằng mọi người thường nghĩ Product Manager không phải là người nghĩ ra những cải tiến của sản phẩm.
Nhưng ngược lại, Product Manager nói chuyện với khách hàng, phân tích dữ liệu. Sau đó làm việc với team, được truyền cảm hứng từ những sản phẩm khác. Cuối cùng là xây dựng một bản đồ các tính năng của sản phẩm.
Vì vậy product management là gì? Product management không phải là một bộ môn nghệ thuật mà đây chính là kết quả của quá trình làm việc nghiêm túc và khoa học.
Dĩ nhiên, team không thể chắc chắn vấn đề nằm ở đâu. Vì vậy, team đã thiết kế một A/B Test, chia ra hai nhóm khách hàng bằng nhau. Một nhóm sẽ cho thấy cả sản phẩm đang có hàng lẫn những sản phẩm hết hàng, một nhóm chỉ cho thấy các sản phẩm có hàng.
Cuối cùng, team thấy rằng CTR của nhóm không thấy được sản phẩm hết hàng cao hơn nhóm còn lại. Sau đó, team quyết định không cho hiện tất cả sản phẩm hết hàng từ kết quả tìm kiếm.
Muốn làm Product Manager, nên bắt đầu từ đâu?
Chia sẻ về vấn đề này, anh Việt nhận định rằng, các bạn có background về kỹ thuật hay UX/UI Designer, thậm chí QA cũng hoàn toàn có thể làm Product Manger nên điểm chính không phải là từ background của các bạn mà cái cần là kinh nghiệm.
Anh khuyên bạn nên vào một công ty Product để học hỏi kinh nghiệm làm một sản phẩm. Bạn sẽ thấy được quy trình làm một sản phẩm và công việc của Product Manager là gì.
Việc làm Product Manager tại TP HCM
Việc làm Product Manager tại Hà Nội
Nếu muốn làm Product Manger, thì từ trong công ty Outsourcing, bạn cần phải tò mò hơn.
Hãy hỏi khách hàng thật nhiều câu hỏi để hiểu thị trường họ muốn nhảy vào và những vấn đề họ đang phải đối mặt, hiểu rõ chỉ số làm nên thành công của sản phẩm.
Bạn nên hỏi họ: “Tính năng nào bạn muốn tạo nên”, “Chỉ số nào thể hiện sự thành công của sản phẩm?”. Bạn luôn phải hỏi “Tại sao? Tại sao? Tại sao?” hay nói cách khác là “Bạn phải quay lại 5 năm trước và hỏi tại sao”.
Những lời khuyên gửi tới các bạn muốn làm Product Manager là gì?
Yêu việc xây dựng và sử dụng sản phẩm
Anh Rutger Coolen cho rằng đây là một trong những điều kiện tiên quyết của việc trở thành một Product Manager giỏi. Những người làm sản phẩm tốt nhất luôn yêu sự sáng tạo trong quy trình xác định nhu cầu người dùng và thiết kế sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đó.
Phải biết đặt câu hỏi
Đặt câu hỏi ở đây không phải là đặt câu hỏi với “người trong nhà”, người trong team mà hỏi người dùng, trò chuyện với họ. Anh Rutger Coolen nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc nói chuyện với người dùng.
Gặp gỡ mọi người quanh bạn – đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, khách hàng – những người sử dụng sản phẩm của bạn và hỏi họ rằng họ thích/ không thích những điểm nào ở sản phẩm.
Anh Nguyễn Hoàng Việt cũng đưa ra lời khuyên tương tư. Anh chia sẻ thêm, khi anh phỏng vấn một bạn ứng viên cho vị trí Product Manager, anh sẽ hỏi bạn đó là bạn thích tính năng nào, bạn có tò mò muốn hiểu về sản phẩm không, bạn có hỏi lại anh về tính năng không.
Việc đặt câu hỏi ở đây còn mang một nghĩa khác, đó chính là biết “đặt câu hỏi” với những con số. Anh Việt cho rằng mỗi sản phẩm sẽ có một chỉ số cho thấy sự thành công khác nhau.
Chẳng hạn, với những social media platform thì là lượng active user, với ngành thương mại điện tử thì là CR (Conversion rate).
Do đó, một người làm Product Manager giỏi hãy biết đặt câu hỏi với những con số đó rằng “Chỉ số nào thể hiện sự thành công cho Product?” hay “Làm sao để biết được Product này có thành công hay không?”
Chủ động phát triển sản phẩm
Anh Rutger Coolen chia sẻ rằng bạn muốn biết bí quyết để thành công trong nghề Product Manager là gì, bạn phải có ý kiến. Bạn sẽ chẳng khách hàng nào để đưa ra yêu cầu kỹ thuật hay bảo bạn phải làm gì. Bạn cần dựa hoàn toàn vào bản thân mình, thông qua những câu hỏi với người dùng, với số liệu, để đưa ra ý kiến làm thế nào để phát triển sản phẩm tốt hơn.
Để làm được việc này, bạn nên có đam mê về việc đấu tranh cho những điều bạn tin là tốt nhất cho người dùng và yêu sản phẩm mình làm ra.
Tưởng tượng bạn là người sở hữu công ty, bạn sẽ làm gì khác với những việc bạn đang làm hàng ngày để công ty mình tốt lên? Nếu bạn nghĩ ra điều gì, bạn nên hành động ngay.
Những resource dành cho các bạn muốn trở thành Product Manager
Trang thông tin Launch: Đây là trang thông tin yêu thích của anh Việt. Trang giúp anh hiểu biết về thị trường, công ty nào vừa bị mua lại, xu hướng của nhà đầu tư. Những thông tin mà bạn cần biết về các sản phẩm trên thế giới đều có thể được tìm thấy ở đây.
The Lean Startup (Eric Ries): ‘Khởi nghiệp tinh gọn’ chỉ mới ra đời khoảng bốn năm nhưng đã là một trong những quyển sách cơ bản nhất về quản lý sản phẩm. Quyển sách dạy bạn cách phát hành sản phẩm và tương tác nhanh với người dùng.
Manifesto for Agile Software Development: Đọc Agile Manifesto và mười hai quy luật đằng sau để hiểu rõ hơn về cách tạo ra một phần mềm tuyệt vời thông qua sự cộng tác.
Product Manager trong ngành nói gì?
“Đừng làm việc dựa trên suy đoán”
ITviec đã hỏi anh Việt rằng sai lầm lớn anh đã từng mắc trong công việc của Product Manager là gì? Anh nhớ về một sai lầm mà anh đã từng mắc phải về trong quá khứ và anh thiết nghĩ Product Manager nào cũng mắc phải. Đó chính là là hay làm việc dựa trên suy đoán của mình, thích cái tính năng nào thì làm luôn.
Cũng có một lần khi làm Mobile App cho Tiki, anh đã bỏ hết các banner khuyến mãi, hot deal ra khỏi trang chủ vì nghĩ rằng mọi người không thích các khuyến mãi. Anh tập trung nhiều hơn vào việc cho hiện ra sản phẩm và hình ảnh đẹp lên homepage. Kết quả là Retention Rate (Tỷ lệ duy trì khách hàng) giảm.
Các chỉ số cho thấy rằng khách hàng vẫn giữ App trên điện thoại để họ có thể thấy được các khuyến mãi mọi lúc mọi nơi. Khi anh bỏ ra hết các banner khuyến mãi, họ đã không dùng App nữa vì họ không thể thấy được các promotion. Lúc đó anh nhận ra rằng mọi người dùng App là để xem khuyến mãi.
Từ những bài học trên, anh Việt rút ra bài học rằng suy đoán “tính năng này sẽ tốt hay không tốt” đều sai hết, làm việc dự trên suy nghĩ của bản thân chưa chắc sẽ đúng ý với khách hàng, người dùng. Người dùng có hành vi không thể đoán trước được. Không bao giờ được suy đoán, nên luôn test trước.
Đừng bao giờ quên khách hàng mới là người dùng sản phẩm của mình. Họ xứng đáng với giải pháp tốt nhất, và điều này không phải lúc nào cũng là giải pháp mà developer thích.
– Martin Papy – CTO Pyramid Consulting Vietnam
“Tập trung để phát triển”
Sứ mệnh của Nimbuzz là tạo ra ứng dụng di động để giao tiếp về mọi mặt: tin nhắn, biểu tượng cảm xúc, gọi điện thoại, gọi video thoại, chơi game trên mọi nền tảng – Blackberry, Mac, PC, iPhone, Android, Nokia, Windows và Mobile Web.
Quá nhiều chức năng trên quá nhiều nền tảng là một lỗi khổng lồ khi làm sản phẩm. Chúng tôi phân tán mỏng nguồn lực, và đã không thể phát triển tối đa một chức năng nào.
Cuối cùng, những công ty cạnh tranh với Nimbuzz, tập trung phát triển một chức năng trên một hoặc hai nền tảng đã hoàn toàn đánh gục Nimbuzz:
Viber là về gọi điện thoại
Tango là về gọi video thoại
Bài học lớn nhất anh rút ra chính là phải tập trung nguồn lực và phát huy tối đa khả năng ở một hoặc hai thứ. Tránh sự cám dỗ của việc làm mọi thứ để rồi không tốt ở thứ nào.
Do anh sung, anh máu, nên anh triển khai các kế hoạch đó cùng một lượt. Tham làm nhiều thứ, cuối cùng không đủ thời gian tập trung đến tận cùng để đạt hiệu quả tối đa.
– Anh Nguyễn Minh Thắng – General Manager của Open Digital
Cảm ơn anh Nguyễn Hoàng Việt và anh Rutger Coolen vì những chia sẻ rất có giá trị. Chúc anh luôn thành công trong công việc.
Tiểu sử: Anh Rutger Coolen học toán ở đại học. Sau khi tốt nghiệp năm 2000, anh dành sáu năm làm Project Manager của bộ phận R&D tại một công ty truyền thông di động.
Đạm Whey Là Gì? Vai Trò Và Nguồn Thực Phẩm Bổ Sung Đạm Whey Cho Cơ Thể
Đạm whey có vai trò quan trọng với sự phát triển của bé trong việc xây dựng, tái tạo tế bào, là thành phần của kháng thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh, với người tập thể hình thì rất tốt cho cơ bắp. Cùng tìm hiểu ngay sau đây để hiểu rõ hơn về đạm whey là gì? Vai trò và nguồn thực phẩm bổ sung đạm whey cho cơ thể.
Theo Medical News Today, đạm whey hay còn gọi là whey protein là một loại protein hoàn chỉnh, có chứa đầy đủ 9 axit amin thiết yếu, dễ hòa tan, chuyển hóa thành các axit amin nhanh chóng, nên được hệ tiêu hóa hấp thụ thẳng vào máu và đi tới các bộ phận trong cơ thể. Đạm whey có nhiều trong thịt, cá, trứng, các sản phẩm từ đậu nành, sữa bột công thức, sữa chua, phô mai…
Whey protein chủ yếu ở dạng bột và có 3 loại chính, bao gồm:
Cô đặc / tập trung (Whey Protein Concentrate – WPC);
Cô lập (Whey Protein Isolate – WPI);
Thủy phân (Whey Protein Hydrolysate – WPH).
Đối với trẻ emĐạm whey dễ hấp thụ vào máu giúp tái tạo tế bào nhanh hơn, cung cấp năng lượng ban đêm cho trẻ phát triển.
Ngoài ra đạm whey còn giúp trẻ giảm táo bón, giảm dị ứng và phát triển khỏe mạnh dài lâu.
Đạm whey dễ hoà tan nên được hấp thụ hoàn toàn vào cơ thể giúp bé suy dinh dưỡng, nhẹ cân tăng khả hấp thu, tăng cân nhanh hơn và kích thích bé tăng trưởng.
Đối với người tập thể hìnhĐạm whey rất tốt cho quá trình xây dựng và phát triển cơ bắp của cơ thể, các khối cơ sẽ được cắt nét rõ ràng và đẹp hơn, cơ bụng nhanh lên 6 múi hơn.
Cung cấp đủ protein và dinh dưỡng giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi sau mỗi buổi luyện tập.
Đối với người bình thườngĐạm whey giúp cơ thể khoẻ mạnh, nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và tốt cho hệ tiêu hoá.
Đối với người có bệnh nền (tiểu đường, tăng huyết áp)Whey protein có hiệu quả trong việc kiểm soát lượng đường trong máu, đặc biệt là khi được uống kèm với các bữa ăn nhiều carb. Trong khi đó, các peptide hoạt tính sinh học của đạm whey, được gọi là lactokinins, cũng có thể làm giảm huyết áp.
Vì vậy, whey protein được cho là đặc biệt hữu ích với những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 và huyết áp cao.
Advertisement
Nguồn cung cấp đạm whey dồi dào nhất là trong sữa mẹ, ngày nay với công nghệ hiện đại thì sữa bột công thức cung cấp lượng đạm whey đáng kể cho cơ thể.
Các thực phẩm ăn hàng ngày như thịt, cá, trứng, các sản phẩm từ đậu nành, sữa và các chế phẩm từ sữa.
Đạm whey là nguồn dinh dưỡng quan trọng tốt cho sức khoẻ, hy vọng qua bài viết này giúp bạn hiểu đạm whey là gì và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển của cơ thể.
Nguồn: Medical News Today
Mua các loại sữa bột công thức để bổ sung đạm Whey tại Bách hóa XANH:
Khoẻ đẹp mỗi ngày
Cập nhật thông tin chi tiết về Admin Là Gì? Vai Trò Và Công Việc Của Admin Facebook, Website trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!