Bạn đang xem bài viết Dinh Dưỡng Mang Thai Tuần 14: Mẹ Cần Chú Ý Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vào tuần thứ 14 của thai kỳ, nhiều mẹ bầu có thể tăng khoảng 2kg, tử cung ngày càng to ra, kích thước vòng bụng tăng nhanh chóng. Lúc này, thai nhi rất cần những dưỡng chất thiết yếu để phát triển toàn diện. Trong chế độ dinh dưỡng mang thai tuần 14 của người mẹ nên tập trung protein, chất sắt, chất xơ, vitamin C, vitamin D…
Cuộc sống của mẹ trong tuần thai 14
Vào tuần này thì chóp trên của tử cung mẹ sẽ cao hơn so với xương chậu khoảng 16cm. Điều này có nghĩa là bụng mẹ bắt đầu nhô ra rõ và sẽ rất dễ dàng nhận ra mẹ đang có thai.
Mẹ sẽ cảm thấy ngực của mình bắt đầu xuất hiện một chất nhầy màu vàng, xỉn. Đây được gọi là sữa non, loại sữa cực kỳ bổ dưỡng, cần thiết cho trẻ sơ sinh.
Những lo lắng của mẹ về thai nhi vẫn chưa biến mất. Mẹ có thể cảm thấy khó tập trung vào công việc ở công ty hay ở nhà vì đã dồn hết chú ý vào bé yêu. Đó hoàn toàn là điều dễ hiểu và phổ biến ở các mẹ bầu.
Lời khuyên dinh dưỡng mang thai tuần 14
– Mẹ bầu có thể ngưng cung cấp axit folic sau tuần 12 nếu muốn. Tuy nhiên khi bắt đầu tam cá nguyệt thứ 2, mẹ bầu vẫn phải bổ sung đủ lượng vitamin D trong suốt thời kỳ mang thai (10 microgram/ngày). Mẹ bầu có thể bổ sung Vitamin D bằng cách tắm nắng, dùng các thực phẩm giàu vitamin D như trứng, ngũ cốc dinh dưỡng hay vitamin tổng hợp…
– Trong khẩu phần dinh dưỡng mang thai tuần 14 nên chia ra 5 phần trái cây và rau quả mỗi ngày. Trong đó có các loại rau lá xanh (bông cải xanh, cải xoăn, rau bina, cải bắp) để bổ sung axit folic và sắt.
– Ăn các loại cá béo ít nhất 1 lần/tuần để có hàm lượng axit béo omega-3 cần thiết cho sự phát triển trí não của thai nhi.
13 công dụng Omega 3 khiến bạn bất ngờ
Hiện nay trên thế giới ngày càng có nhiều bằng chứng chứng minh về lợi ích cũng như công dụng Omega 3 đối với sức khỏe. Không phải chất béo nào cũng gây hại cho cơ thể. Riêng đối với Omega 3 được công nhận là chất béo lành mạnh,…
– Mẹ mang thai nên bổ sung tinh bột, ngũ cốc nguyên cám mỗi bữa sáng như bánh mì, ngũ cốc, khoai tây, mì ống và gạo.
– Dùng các sản phẩm từ sữa ít béo 2 – 3 lần/ngày để đảm bảo mẹ bầu có đủ lượng canxi.
– Chọn các đồ ăn nhẹ, bổ dưỡng như trái cây, bánh mì nướng, sữa chua, ngũ cốc thay vì các thực phẩm chứa nhiều muối, đường và chất béo.
Nói “không” với thực phẩm, đồ uống gây hại cơ thể và thai nhi
– Phô mai tươi và phô mai loại mềm: Lựa chọn phô mai mềm trong chế độ dinh dưỡng thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho con bởi phô mai làm bằng sữa chưa được tiệt trùng có thể chứa vi khuẩn Listeria, nó có thể dẫn tới sẩy thai, sinh non và tử vong. Tốt nhất bạn nên tránh các loại phô mai như: brie, camembert, feta, phô mai xanh, phô mai tươi – trừ các sản phẩm có ghi trên nhãn được tiệt trùng hoàn toàn.
– Thịt còn tái sống, chưa nấu chín: Bạn có thể muốn ăn những loại thịt tái như bít tết, phi lê, nhưng khi mang thai tất cả các loại thịt phải được nấu chín kỹ hoàn toàn. Thịt sống hoặc nấu chưa chín có thể chứa toxoplasma và một số loại vi khuẩn khác.
– Cá có chứa thủy ngân: Cá kiếm, cá kình, cá thu… có chứa hàm lượng metyl thủ ngân. Kim loại này có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi. Phụ nữ mang thai nên chọn cá có ít thủy ngân, như cá tra, cá hồi, cá ngừ trắng đóng hộp. Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng dầu cá hoặc bất kỳ chất bổ sung khác trong khi mang thai.
Nguồn dinh dưỡng trong cá hồi có tác dụng gì?
Thành phần dinh dưỡng trong cá hồi vô cùng đa dạng và có ích cho sức khỏe con người. Cá hồi là loại thực phẩm rất được ưa chuộng trong bữa ăn của nhiều gia đình, nhưng không phải ai cũng biết hết về tác dụng của nguồn dinh dưỡng…
– Thịt nguội và xúc xích: Không giống như nhiều mầm bệnh do thực phẩm khác, listeria có thể phát triển ở nhiệt độ trong tủ lạnh. Vì lý do này, phụ nữ mang thai nên tránh những loại thịt dễ bị hỏng và phải lưu trữ trong tủ lạnh như thịt nguội và xúc xích. Bạn có thể làm cho chúng an toàn hơn bằng cách nấu chín hấp hoặc nướng trước khi dùng.
– Thức uống không tốt cho thai nhi: rượu bia, trà, thức uống chứa cafein khác, nước ép dứa, nước có ga, nước dừa. Mẹ bầu nên tránh xa chúng vì những tác hại của chúng lên thai nhi. Các nguy cơ chúng mang lại là sinh non, sẩy thai hay dị tật thai nhi…
Chế độ dinh dưỡng mang thai tuần 15 đủ chất cho bé phát triển
Bổ sung dinh dưỡng mang thai tuần 15 đúng cách sẽ giúp mẹ có năng lượng dồi dào, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của “bé cưng” trong bụng bắt đầu tăng lên để phục vụ cho mục đích phát triển cơ thể. Dinh dưỡng “chuẩn” cho tuần thai 15 Theo các…
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Kiến Thức Dinh Dưỡng Mang Thai Tuần 3 Mẹ Cần Biết
Khi mang thai được 3 tuần, bạn có thể cảm thấy buồn nôn nhiều lần trong ngày. Nhiều chị em bị nghén nặng còn mệt mỏi, choáng váng, mất ăn mất ngủ. Trong chế độ dinh dưỡng mang thai tuần 3, chúng ta cần biết lựa chọn thực phẩm tránh nôn ói và xoa dịu dạ dày. Đấy là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.
Những lưu ý dinh dưỡng mang thai tuần 3
1. “Kết thân” với thực phẩm chống nghén
Một số thực phẩm có thể cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết để duy trì thai kỳ mà lại có tác dụng làm dịu tình hình ốm nghén. Ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu nhiều tinh bột làm giảm axit trong đường tiêu hóa, từ đó làm dịu chứng buồn nôn. Các loại bánh tây nhạt, không hoặc ít đường sẽ giúp mẹ bầu đỡ đói khi không thể ăn các món ăn khác. Ngoài ra, việc kết hợp các món ăn chứa carbonhydrate phức tạp với protein trong thịt nạc, cá vừa giúp cung cấp calo cho mẹ bầu, vừa cải thiệt bớt tình trạng nghén thai kỳ. Ví dụ, mẹ bầu có thể ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt như bánh mì, ngô, các loại đậu và đậu Hà Lan với thịt nạc nhiều đạm như thịt heo, bò, thịt gia cầm bỏ da, hoặc đậu phụ.
Đưa gừng vào chế độ dinh dưỡng 3 tháng đầu cũng là 1 lựa chọn khôn ngoan của mẹ bầu. Vì gừng được cho là “kẻ thù” của buồn nôn, nghén ói, từ gừng tươi cho đến các loại thực phẩm có chứa gừng như bánh quy gừng, kẹo gừng, trà gừng v.v…
Tuy nhiên mẹ bầu cần lưu ý với các món được chế biến công nghiệp như kẹo gừng, bánh gừng, trà gừng túi lọc …, phải đọc kỹ nhãn mác để đảm bảo sản phẩm có nguồn gốc từ gừng tinh khiết thay vì hương liệu nhân tạo.
Nên ăn uống gì để mẹ khỏe, thai nhi phát triển toàn diện?
Trong giai đoạn mang thai, chế độ dinh dưỡng của bà bầu là vô cùng quan trọng và cần thiết. Điều này chính là yếu tố tác động tực tiếp đến sự phát triển của thai nhi, cung cấp nguồn dinh dưỡng cho thai nhi khôn lớn và khỏe mạnh.…
2. Khẩu phần nên chia thành nhiều bữa nhỏ
Cảm giác đói có thể làm cho bạn thấy buồn nôn hơn, vì vậy hãy thử bắt đầu ăn trước khi mẹ bầu cảm thấy đói, hay ngay khi thèm 1 món ăn nào đó. Ngoài ra, mẹ bầu cũng chỉ nên ăn vừa đủ, không để quá no hay ăn quá nhiều để giữ cho dạ dày không quá đầy. Uống 1 ly sữa nóng trước khi ngủ giúp trung hòa axit trong dạ dày cũng làm cho mẹ bầu ngủ ngon, không bị cảm giác buồn nôn “quấy rầy” suốt cả đêm.
3. Uống nhiều nước hơn mỗi ngày
Mất nước có thể gây ra tình trạng khử nước trong cơ thể làm bà bầu bị đau đầu, buồn nôn, chuột rút, phù nề và chóng mặt. Nước cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tháng đầu thai kỳ vì tình trạng khử nước có thể kích thích dạ con co bóp, dẫn tới sẩy thai. Do đó, mẹ bầu cần uống ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày để cơ thể đủ nước và ngăn chặn nôn mửa. Ngoài ra, cũng nên uống từng ít một thay vì uống quá nhiều nước trong 1 lần. Các loại nước khoáng có gas có thể sẽ giúp dạ dày của bạn dễ tiêu hóa hơn.
Chế độ sinh hoạt lành mạnh
Ngoài việc xây dựng chế độ dinh dưỡng mang thai tuần 3 đủ chất, các mẹ cần chú ý đến những thói quen sinh hoạt hàng ngày. Hãy tuân thủ những nguyên tắc sau:
1. Ngủ nghỉ khi cảm thấy mệt
Cơ thể bị suy yếu do kiệt sức sẽ làm giảm khả năng chống chọi buồn nôn, vì vậy mẹ bầu nên cố gắng ngủ ít nhất 8 giờ mỗi đêm và nghỉ ngơi bất cứ khi nào cảm thấy mệt. Hạn chế căng thẳng vì ốm nghén có xu hướng nghiêm trọng hơn khi bạn mệt hay quá lo lắng, stress. Bên cạnh đó, để tránh chóng mặt, cố gắng từ từ rời khỏi giường vào mỗi sáng.ư
2. Nên tập yoga
Tập Yoga có thể rất có ích khi mang thai. Môn thể dục này giúp cơ thể và tâm trí bạn được trấn tĩnh. Nên tham gia các lớp Yoga dành cho thai phụ trước khi sinh nhưng lưu ý một số tư thể Yoga có thể ảnh hưởng không tốt cho thai nhi (tư thế lưng sẽ giảm lượng máu lưu thông tới thai nhi, tư thế xoay ngược nên tránh vào quý thứ 2 và thứ 3 của thai kỳ).
3. Ngưng dung nạp chất kích thích
Lượng cồn bao nhiêu là an toàn cho thai nhi hiện chưa được xác định. Vậy nên, tốt nhất là bạn hãy tránh những loại đồ uống này.
Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ sinh non, sẩy thai, bong nhau và sinh thiếu cân. Bạn cần tránh hút thuốc bị động (hít phải khói khi người khác hút thuốc) càng nhiều càng tốt.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Thai 16 Tuần Tuổi Mẹ Bầu Cần Lưu Ý Những Gì?
Trong tuần này, mẹ bầu sẽ tăng lên vài cân, da khô hơn và xuất hiện nhiều vết rạn ở bụng, bầu ngực, đùi… Để hạn chế các triệu chứng này, mẹ nên uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây và rau củ. Bên cạnh đó, để có được làn da mềm mịn trong quá trình thai kỳ nhiều mẹ bầu lựa chọn phương pháp massage và sử dụng sữa dưỡng thể có chiết xuất 100% từ thiên nhiên.
Thai nhi 16 tuần tuổi là thời điểm các ông bố “sợ nhất”, vì hầu hết các mẹ bầu đều bị ngáy ngủ và ngáy to đến mức kinh khủng. Do đó, để có giấc ngủ ngon, các mẹ nên sử dụng thuốc xịt thông mũi dạng lỏng (nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng) và chọn tư thế ngủ nằm ngửa hoặc nằm sấp. Nếu bạn thích ngủ nằm nghiêng, hãy lót một vài chiếc gối dưới chân để cơ thể lưu thông máu tốt hơn.
Mẹ bầu nên thường xuyên thay đổi tư thế ngủ để cảm thấy dễ chịu hơn – Ảnh Internet
1.2. Những thay đổi về mặt tinh thần của mẹ bầuHầu hết các mẹ bầu đều cảm thấy bất an khi vòng bụng to đột ngột chèn ép lên xương chậu gây cảm giác “tưng tức”. Tuy nhiên, đây là triệu chứng rất bình thường khi mang thai, nên các mẹ đừng quá lo lắng. Thay vào đó, mẹ bầu hãy tận hưởng cảm giác “vui sướng” khi lần đầu cảm nhận rõ rệt từng cử động của em bé bên trong bụng. Ngoài ra, việc chia sẻ niềm hạnh phúc và kế hoạch chuẩn cho ngày sinh nở với chồng, sẽ giúp mẹ giảm bớt các áp lực về mặt thể xác.
Mẹ cảm thấy hạnh phúc khi cảm nhận được các cử động của thai nhi 16 tuần tuổi – Ảnh Internet
2. Thai 16 tuần tuổi phát triển ra sao?Bây giờ, em bé đã to bằng quả xoài, nặng khoảng 140 gram và dài hơn 12cm. Thai nhi bắt đầu có nhiều cử động nhanh và mạnh hơn như co duỗi chân tay, cuộn tròn, uống lưng, mút tay… Ngoài ra, một số em bé bắt đầu mọc tóc và móng tay, xương khớp chuyển dần từ xương sụn dẻo thành xương cứng. Chính vì vậy, các mẹ nên bổ sung nhiều canxi để bé phát triển khỏe mạnh hơn. Ngoài ra, tim thai nhi 16 tuần tuổi đã bắt đầu hoạt động, mỗi ngày có thể bơm khoảng 25 lít máu và tuyến mồ hôi cũng bắt đầu tiết dịch.
Thai nhi 16 tuần tuổi có thể to bằng quả xoài và nặng khoảng 140 gram – Ảnh Internet
3. Dinh dưỡng dành cho mẹ bầuChế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi 16 tuần tuổi. Chính vì vậy, mẹ bầu nên bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất như canxi, chất sắt, chất đạm, chất xơ…
Canxi: mỗi ngày mẹ bầu bổ sung khoảng 1000mcg canxi để hỗ trợ phát triển khung xương cho bé. Do đó, mẹ bầu nên ăn nhiều cá hồi, cá ngừ, hạnh nhân, các loại đậu nguyên hạt, phô mai, nước cam, trứng, sữa…
Chất sắt: hầu hết các mẹ bầu đều bị thiếu máu trong quá trình mang thai, nên mẹ cần chú ý bổ sung từ 27-30 mcg sắt/ ngày. Một số thực phẩm chứa nhiều chất sắt như ngũ cốc, bông cải xanh, cải xoăn, đậu cô ve, hàu, sò, bạch tuộc…
Chất xơ: giúp mẹ giảm bớt các triệu chứng táo bón, ợ nóng, khó tiêu…
Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi 16 tuần tuổi – Ảnh Internet
Bên cạnh đó, mẹ bầu tuyệt đối không nên uống các loại thức uống có cồn, caffeine, thuốc lá, thực phẩm cay, nóng như tiêu, ớt, gừng… Vì chúng có thể khiến mẹ bị tăng thân nhiệt và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của em bé.
4. Lời khuyên dành cho mẹ bầu khi thai 16 tuầnTừ tuần này trở đi, mẹ bầu sẽ mắc phải một số triệu chứng về trí nhớ như đãng trí, hay quên. Chính vì vậy, việc sử dụng giấy note và ghi chú trên điện thoại sẽ giúp bạn không bỏ lỡ những công việc quan trọng. Nếu tình trạng “hay quên” kéo dài, mẹ bầu nên hỏi ý kiến bác sĩ về các liệu pháp giúp tăng cường trí nhớ khi mang thai.
Để giảm thiểu tình trạng “hay quên”, mẹ bầu nên thường xuyên sử dụng giấy note – Ảnh Internet
Đặc biệt, nếu mẹ cảm thấy tim đập mạnh, nhanh sau khi đi lại hoặc tập thể dục , mẹ nên giảm tốc độ và vận động chậm lại. Nếu dừng đột ngột sẽ dẫn đến tình trạng suy giảm hô hấp và choáng.Tuy nhiên, mẹ cũng đừng quá lo lắng vì đây là triệu chứng bình thường khi mang thai và chúng sẽ mất dần sau khi sinh nở.
Hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ giúp các ông bố, bà mẹ hiểu rõ hơn về sự phát triển của thai 16 tuần tuổi và tâm sinh lý mẹ bầu. Từ đó, có kế hoạch chăm sóc phù hợp để cả hai mẹ con đều khỏe mạnh an toàn.
Liên Tiểu Di tổng hợp
13 Điều Kiêng Kỵ Khi Mang Thai Các Mẹ Cần Lưu Ý
Chăm sóc sắc đẹp là điều không thể thiếu ở phụ nữ, tuy nhiên việc làm đẹp trong thời kỳ mang thai cần lưu ý những nguyên tắc nhất định để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi. Các mẹ bầu cần tránh tiếp xúc với hóa chất và mỹ phẩm chẳng hạn như:
Thuốc nhuộm tóc hay các loại thuốc làm tóc khác có thể chứa một số chất hóa học rất gây hư thai.[1] [2]
Hạn chế sử dụng sơn móng tay vì dibutyl phathalate chứa trong sơn móng tay sẽ gây tổn thương cơ quan sinh dục của trẻ sơ sinh, đặc biệt là bé trai.[3]
Son môi chứa chì gây độc hại cho cơ thể mẹ bầu và thai nhi.
Sức khỏe thai nhi vẫn là ưu tiên hàng đầu so với nhu cầu làm đẹp
Sức khỏe thai nhi vẫn là ưu tiên hàng đầu so với nhu cầu làm đẹp
Mẹ bầu thường xuyên thức khuya có thể khiến bé có xu hướng ngủ đêm ít hơn và khó tính hơn vì đồng hồ sinh học của bé đã được thiết lập từ khi còn là bào thai. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi đủ giấc và đúng giờ ít nhất 8 tiếng mỗi ngày và có thêm 1 tiếng nghỉ trưa.
Mẹ bầu nên tham khảo ý kiến từ chuyên gia nếu bị mất ngủ thường xuyên
Các nghiên cứu cho thấy tâm trạng của phụ nữ mang thai thường xuyên căng thẳng và cáu gắt có thể ảnh hưởng rất lớn đến tính cách và tâm trạng của thai nhi.[4] [5]
Để cải thiện tâm trạng, mẹ bầu nên dành thời gian đi bộ hay tập yoga theo đúng hướng dẫn của chuyên gia sức khỏe và phù hợp với các giai đoạn của thai kỳ. Bên cạnh đó thì các cách massage giúp cho bà bầu giảm căng thẳng mệt mỏi cũng có tác động tốt đến tâm trạng.
Do sự thay đổi hormon đã tác động đến tâm sinh lý của chị em phụ nữ khi mang thai
Rượu và thuốc lá là hai “gương mặt” được đưa vào danh sách “đen” đối với mẹ bầu. Nguyên nhân vì rượu sẽ làm ảnh hưởng lớn đến mẹ cũng như sự phát triển thần kinh, vận động, giấc ngủ, khả năng tập trung của thai nhi.
Một nghiên cứu khoa học đã chứng minh các tác hại mà rượu gây ra cho phụ nữ mang thai vô cùng lớn, bao gồm:[6]
Sinh non.
Rối loạn phổ rượu thai nhi.
Tổn thương não.
Gây tổn thương và dị tật ở thai nhi đang phát triển.
Sẩy thai.
Thai chết lưu.
Rượu, bia là các chất cấm kỵ dành cho phụ nữ có thai
Cà phê hay những thức uống chứa cafein sẽ làm tăng huyết áp, nhịp tim tác động qua nhau thai và ảnh hưởng đến thai nhi. Ở các bé không có các enzym cần thiết để chuyển hóa caffeine. Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng 200mg caffeine trở lên mỗi ngày có nguy cơ sảy thai cao gấp đôi so với người không dùng đến bất kỳ caffeine nào.[7] [8]
Trà, cà phê, socola có thể chứa cafein và ảnh hướng xấu đến mẹ bầu
Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với khói thuốc có thể gây hại cho sức khỏe nhất là phụ nữ đang mang thai. Thuốc lá chứa 4000 hóa chất độc hại và một số chất gây ung thư không chỉ ở người hút mà còn dẫn tới những nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi chẳng hạn như:
Sẩy thai.
Sinh non.
Ảnh hưởng cân nặng của thai nhi.
Các vấn đề về thần kinh, tư duy, tập trung học tập hoặc vận động khi bé được sinh ra.
Gia tăng nguy cơ gây tử vong đột ngột cho trẻ sơ sinh.
Khói thuốc lá, kẻ hủy diệt sức khỏe thầm lặng
Phụ nữ mang thai có những cột mốc quan trọng và ứng với các cột mốc đó là những lưu ý giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Trong 3 tháng giữa thai kỳ, mẹ bầu có nước ối nhiều nên tư thế nằm nghiêng là phù hợp nhất giúp mẹ bầu thoải mái hơn, tránh gây áp lực lên bào thai và có thể kết hợp kê chân lên gối nếu cảm thấy phần chân nặng nề.
Trong 3 tháng cuối thai kỳ, nằm nghiêng bên trái sẽ giảm bớt áp lực cho các động mạch và vùng xương chậu vì lúc này tử cung thường xoay về phía bên phải. Điều này, đồng thời làm tăng quá trình lưu thông máu, cung cấp dưỡng chất cho thai nhi.
Mẹ bầu hay nằm sấp hoặc ôm gối ngủ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và thai nhi
Chế độ ăn không đủ chất hoặc ăn uống thất thường của thai phụ sẽ ảnh hưởng đến sở thích ăn uống của bé, khiến mẹ đau dạ dày và bé thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết.
Mẹ bầu cần cố gắng ăn đủ bữa, đúng giờ, sinh hoạt điều độ và kiểm tra sức khỏe thường xuyên để phòng và điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Việc ăn uống không đúng bữa sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi
Phụ nữ mang thai cần được nghỉ ngơi nhưng điều đó không có nghĩa là thai phụ không vận động chỉ nằm hay ngồi một chỗ. Ít vận động có thể khiến em bé cũng sẽ lười biếng, kém phát triển trí não vì suy nghĩ đầu óc hay vận động chân tay của mẹ bầu như sợi dây vô hình kết nối với thai nhi.
Việc vận động nhẹ nhàng cũng góp phần giúp mẹ bầu tránh nguy cơ tiểu đường tiền thai kỳ và quá trình giữ dáng nhưng bé vẫn phát triển cũng dễ hơn.
Mẹ bầu có thể nghe nhạc, làm việc, vận động nhẹ nhàng để thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của thai nhi
Cơ thể mẹ bầu có thể bị mất nước và ngất xỉu khi sử dụng phòng xông hơi, bể sục, bồn tắm nước nóng do cơ chế đổ mồ hôi khi nhiệt độ tăng lên.
Điều này cũng khiến máu chảy đến các cơ quan nội tạng và não sẽ ít hơn và có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, nhất là thời điểm 12 tuần đầu mang thai, mẹ bầu phải hết sức lưu ý.
Phụ nữ có thai nên tắm nước ấm với nhiệt độ vừa phải thay vì phòng xông hơi
Toxoplasmosis là một bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng trong thai kỳ do loại ký sinh trùng có tên Toxoplasma gondii ( T. gondii ) gây ra. Loài ký sinh trùng thường được tìm thấy trong phân mèo hoặc đất nhiễm phân mèo chứa bệnh.
Mẹ bầu nhiễm toxoplasmosis trong giai đoạn đầu của thai kỳ có nguy cơ sảy thai, thai chết lưu hoặc gây mù và tổn thương não ở thai nhi.Các triệu chứng của bệnh toxoplasmosis khá giống cảm cúm nhẹ: cơ thể nóng, đau họng và đau nhức các cơ,…
Advertisement
Phụ nữ mang thai thường không được tầm soát bệnh toxoplasmosis định kỳ nên bạn cần cách ly mèo, con vật có thể gây nhiễm bệnh toxoplasmosis
Khi mang thai mẹ bầu có thể siêu âm để kiểm khám thai định kỳ tuy nhiên việc chụp X – quang sẽ cần nên tránh thực hiện. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy các tác hại tiềm tàng bức xạ X như:
Sẩy thai (sẩy thai, thai chết lưu).
Dị dạng.
Ảnh hưởng đến sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi (Rối loạn tăng trưởng).
Gây ra những bất thường và nguy cơ gây ung thư. [9] [10]
Bức xạ tia X có thể gây tăng nguy cơ bị dị tật bẩm sinh và ảnh hưởng về phát triển thể chất lẫn tinh thần
Dinh dưỡng trong thai kỳ vô cùng quan trọng, những thực phẩm nên tránh để đảm bảo sức khỏe thai nhi bao gồm:
Thịt sống và động vật có vỏ: Thịt sống và hải sản chưa nấu chín bao gồm hàu, sushi trai và trai có thể bị nhiễm toxoplasmosis hoặc salmonella.
Thịt nguội: Thịt nguội có thể bị nhiễm vi khuẩn listeria lây nhiễm sang thai nhi đang phát triển gây nhiễm độc máu và đe dọa tính mạng.
Cá có hàm lượng thủy ngân cao: Các loại cá chẳng hạn như cá thu, cá kiếm và cá ngói, cá ngừ đại mà bạn nên cân nhắc hạn chế trong thực đơn hàng ngày.
Hải sản hun khói: Hải sản hun khói hoặc nướng có thể bị nhiễm vi khuẩn listeria ẩn chứa mầm bệnh nguy hiểm.
Trứng sống: Trứng sống có thể gây nguy cơ nhiễm khuẩn salmonella.
Phô mai mềm: Một số loại phô mai mềm nhập khẩu có thể có vi khuẩn listeria mà bạn nên hạn chế sử dụng trong thời kỳ mang thai.
Sữa chưa qua giai đoạn tiệt trùng: Những sản phẩm này có thể chứa vi khuẩn listeria gây hại cho sức khỏe mẹ bầu.
Một vài thực phẩm có thể ảnh sức khỏe thai nhi mà mẹ bầu nên tránh
Mang thai mấy tuần thì biết trai hay gái?
Thai bao nhiêu tuần được xem là đủ tháng để sinh?
Thuốc điều trị buồn nôn ở phụ nữ mang thai.
Vì sao bà bầu cần vitamin D? Bổ sung vitamin D cho bà bầu đúng cách.
Lịch siêu âm và khám thai định kỳ cho bà bầu.
Bà bầu mang thai bao nhiêu tuần thì có thể uống nước dừa?
Cách sử dụng que thử thai cho kết quả chính xác nhất
Nguồn: healthline, pregnancybirthbaby
Nguồn tham khảo
Safety of dermatologic medications in pregnancy and lactation: Part I. Pregnancy
Safety of dermatologic drugs used in pregnant patients with psoriasis and other inflammatory skin diseases
Dibutyl phthalate: maternal effects versus fetotoxicity
Prenatal stress and its effects on the fetus and the child: possible underlying biological mechanisms
Prenatal anger effects on the fetus and neonate
Alcohol’s Impact on the Fetus
Caffeine During Pregnancy
Radiation Effects On The Fetus
Radiation Risk of Medical Imaging During Pregnancy
Radiation Risk of Medical Imaging During Pregnancy
Sữa Bột Abbott Similac Mom Bổ Sung Dinh Dưỡng Cho Mẹ Mang Thai Và Cho Con Bú
Similac được nhiều người biết đến là một thương hiệu thuộc dòng sữa cao cấp đến từ tập đoàn Abbott nổi tiếng của Hoa Kì.
Abbott là một tập đoàn lớn hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, thành lập năm 1888. Các sản phẩm của Abbott trước khi đến tay người tiêu dùng đều được nghiên cứu, phát triển kỹ lưỡng, cho ra sản phẩm chất lượng cao, tốt cho sức khỏe.
Sữa bột Similac hiện nay được nhiều mẹ bầu tin dùng với những sản phẩm đa dạng không chỉ dành cho phụ nữ đang mang thai mà còn dành cho các bé từ độ tuổi 0-6 tháng, 6-12 tháng, 1-2 tuổi, 2-6 tuổi,…cung cấp nhiều dưỡng chất cho bé phát triển.
Sữa bột Abbott Similac Mom Eye-Q Plus hương vaniSimilac Mom Eye-Q Plus được bổ sung 24 loại vitamin và khoáng chất khác nhau cần thiết cho cơ thể giúp bổ sung nhiều dinh dưỡng cho mẹ vào thời kỳ mang thai và cho con bú.
Sữa bột Abbott Similac Mom Eye-Q Plus chứa nhiều dưỡng chất với các lợi ích như:
DHA và Cholin: Giúp phát triển bộ não của thai nhi, tăng cường trí thông minh.
Acid Folic: Là một chất giúp giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở trẻ.
Vitamin D và FOS chuỗi ngắn:Hỗ trợ hấp thu canxi cho xương chắc khỏe trong thời kì mang thai và cho con bú.
Chất xơ, prebiotic: Giúp cải thiện hệ tiêu hóa, giảm táo bón.
Sữa được đóng lon thiếc với khối lượng lớn lên đến 900g, nên có thể sử dụng trong thời gian dài. Bên ngoài vỏ hộp màu vàng đồng bắt mắt, sang trọng, có đầy đủ thông tin về thành phần dinh dưỡng, ngày sản xuất, hạn sử dụng,…Khi thưởng thức sữa, bạn sẽ cảm nhận được hương vani thơm ngon, dễ uống, không quá ngọt.
Bạn có thể tìm mua sữa bột Abbott Similac Mom Eye-Q Plus hương vani lon 900g tại các cửa hàng của chúng tôi với giá khoảng 429.000 đồng/hộp.
Sữa bột Abbott Similac Mom Eye-Q Plus ít béoCông thức của sữa bột Similac Mom Eye-Q Plus được nghiên cứu, sản xuất một cách khoa học, đáp ứng được các nhu cầu của mẹ và bé tăng cao trong giai đoạn đang mang thai và cho con bú.
Đặc biệt, sữa bột Abbott Similac Mom không chứa nhiều chất béo, nên không khiến cơ thể mẹ bầu tăng căng quá mức.
Trong sữa bột Abbott Similac Mom Eye-Q Plus ít béo chứa nhiều dưỡng chất và công dụng gồm:
Hệ dưỡng chất đặc biệt IMMUNIFY với prebiotic, chất kẽm, selen, các chất chống oxy hóa, vitamin C, vitamin E: Tăng cường hệ miễn dịch cho sức khỏe của mẹ và bé khỏe mạnh.
FOS chuỗi ngắn (chất xơ – prebiotic): Giảm tình trạng bị táo bón thường gặp phải khi mang thai và cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa.
DHA và Cholin: Giúp bộ não của thai nhi phát triển tốt, thêm thông minh.
Chất sắt: Ngăn ngừa chứng thiếu máu.
Acid folic: Ngăn tình trạng bị khuyết tật ống thần kinh ở trẻ.
Sữa bột Abbott Similac Mom Eye-Q Plus ít béo được đóng lon thiếc dễ bảo quản, khối lượng 400g. Sản phẩm giúp tăng cường dinh dưỡng cho cả mẹ và bé, giúp mẹ nhanh chóng lấy lại sức khỏe sau sinh. Hương vị của sữa dễ uống, không quá ngọt và béo nên có thể chia thành nhiều lần uống trong ngày.
Sữa bột Abbott Similac Mom Eye-Q Plus ít béo lon 400g đang được bán với giá bán khoảng 210.000 đồng, bạn có thể đến các cửa hàng của chúng tôi để tìm mua sản phẩm.
Trước khi pha sữa bạn cần rửa tay sạch sẽ và dụng cụ lấy sữa cũng phải đảm bảo sạch.
Advertisement
Để có được 1 ly sữa 177ml, bạn sẽ cho vào ly 3 muỗng sữa bột gạt ngang, tương đương với 36.5g vào khoảng 150ml nước ấm, khuấy đều để bột tan hết và thưởng thức ngay sau khi pha, không nên để lâu. Bạn nên uống 2 ly/ngày, nhằm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Để sữa không bị ảnh hưởng đến chất lượng, bạn cần bảo quản sữa ởnhiệt độ phòng mà không nên cho vào tủ lạnh. Sau khi mở nắp thì nên dùng hết trong 3 tuần, sau khi pha sữa xong thì nên đóng nắp kỹ càng.
Trước Mang Thai Cần Chuẩn Bị Những Gì
Sinh con là một trong những việc quan trọng nhất của cuộc đời người phụ nữ. Sự ra đời của một đứa trẻ khoẻ mạnh, lành lặn, không chỉ là niềm vui, hạnh phúc mà còn là niềm tự hào của mỗi gia đình, chính vì vậy các cặp vợ chồng hãy nên có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi có thai. Việc chuẩn bị trước sinh là hết sức quan trọng, đó chính là phương cách chủ động để mang thai an toàn, tránh được những điều đáng tiếc xảy ra khi bạn đã mang thai rồi mới biết, tránh được tình trạng gọi là thụ động đối phó với thai kỳ.
Sau khi đã chuẩn bị về kinh tế, nơi ở và tinh thần làm cha mẹ, các bạn hãy nên đến Bác sĩ để có những tư vấn, bàn bạc và những lời khuyên thích hợp.
Cần đảm bảo chỉ số cân nặng hợp lý: không quá mập cũng không quá ốm, vì cả hai trạng thái này đều ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.
Nếu bạn đang làm việc trong môi trường có hàm lượng chất độc cao, chẳng hạn như chì, thuỷ ngân, các chất phóng xạ… thì nên tránh xa, vì những độc tố này sẽ ngấm qua cơ thể qua đường hô hấp, qua đường tiếp xúc, sẽ có thể làm sẩy thai hoặc gây dị dạng cho thai nhi.
Tập thể dục thường xuyên: Việc tập thể dục sẽ giúp cho hệ tim mạch và cơ bắp khoẻ, giúp ích cho quá trình mang thai cũng như khi sinh đẻ sẽ dễ dàng hơn, và sau khi sinh cũng dễ lấy lại vóc dáng hơn.
Lập một chế độ ăn uống đầy đủ và cân bằng các dưỡng chất, tạo nên một nền tảng vững chắc cho cơ thể để chuẩn bị nuôi dưỡng thai nhi.
Uống bổ sung Axit Folic tối thiểu 1 tháng từ trước khi bạn có thai điều này giúp tránh được khiếm khuyết về ống thần kinh cho trẻ, ngoài thuốc ra, bạn có thể bổ sung bằng thức ăn tự nhiên giàu Folate như ngũ cốc, các loại đậu, rau lá xanh và nước cam…
Cố gắng tạo một môi trường sống lành mạnh, vui vẻ, không bị stress nhiều, vì nếu bị stress nhiều có khả năng sẩy thai, sanh non, sanh trẻ nhẹ cân, và trẻ khi lớn tính tình sẽ dễ cáu gắt.
Nên tẩy giun trước khi có thai.
Đến khám bác sĩ để được kiểm tra sức khoẻ tổng quát:
– Bạn sẽ được bác sĩ hỏi kỹ về tiền căn bệnh tật, tiền căn sanh con không bình thường của vợ chồng bạn, của những người ruột thịt trong gia đình, từ đó có hướng làm những xét nghiệm cần thiết để kiểm tra xem vợ chồng bạn có nguy cơ sanh con bất thường không, ví dụ như bệnh Thalassemia, Hội chứng Down…
– Tầm soát một số bệnh lây qua đường tình dục như giang mai, lậu. Nếu có phải điều trị trước khi có thai.
– Xét nghiệm kiểm tra xem có nhiễm HIV, Viêm gan siêu vi để có biện pháp dùng thuốc dự phòng cho trẻ sơ sinh.
– Bạn còn được kiểm tra xem có kháng thể với Rubella chưa, nếu chưa có sẽ được khuyên nên chích ngừa trước khi có thai.
– Bạn sẽ được kiểm tra phụ khoa, xét nghiệm huyết trắng xem có tình trạng viêm nhiễm đặc biệt không, và làm xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung.
– Siêu âm kiểm tra xem có u bướu, hay có bất thường gì ở cơ quan sinh dục không…
Không nên hút thuốc, uống rượu bia, hay các chất kích thích khác như cafe, các loại thuốc không cần thiết.
Nên ngưng ngay thuốc tránh thai trước 3 tháng, và hạn chế mặc các loại quần áo bó sát, chật chội.
Không tiếp xúc với súc vật nuôi có bọ chét như chó, mèo, vì chúng có khả năng lây bệnh Toxoplasmose cho người và có khả năng gây hại cho thai nhi.
Chị em nên hạn chế sử dụng mỹ phẩm, tránh các hóa chất độc hại gây ảnh hưởng đến cơ thể.
Không nên bổ sung dinh dưỡng quá mức sẫn đến thừa cân, vì chúng dễ gây ra các bệnh như tiểu đường, cao huyết áp trong thai kỳ.
Mặc dù có rất nhiều phụ nữ mang thai một cách bình thường mà không cần chuẩn bị gì trước, tuy nhiên việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi có thai sẽ làm tăng đáng kể cơ hội mang thai một cách suôn sẻ, và sẽ làm giảm đáng kể những rủi ro trong thai kỳ, giúp cho vợ chồng bạn tự tin hơn khi quyết định có thai. Việc mang thai không chỉ có người mẹ mà còn phụ thuộc vào người cha. Chính vì thế, người cha cũng hạn chế hút thuốc, sử dụng chất kích thích và nên quan tâm đến người mẹ nhiều hơn.
Chuẩn bị thật tốt về kiến thức sẽ giúp bạn đỡ lo lắng hơn và có thể giữ được tinh thần lạc quan trong lúc chờ đợi bé yêu ra đời.
Ốm nghén, đi tiểu nhiều, cơ thể mệt mỏi đều là những dấu hiệu quan trọng báo hiệu cho chị em biết đang mang thai.
Vì vậy, bạn nên đi khám sức khỏe tiền sản trước khi mang thai, để bác sĩ tư vấn, hướng dẫn tốt nhất. Song song, nên bổ sung các loại khoáng chất, vitamin, và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, điều độ.
(Hình ảnh tổng hợp từ chúng tôi chúng tôi google,…)
Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
Cập nhật thông tin chi tiết về Dinh Dưỡng Mang Thai Tuần 14: Mẹ Cần Chú Ý Gì? trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!