Bạn đang xem bài viết Hiv/Aids: Những Điều Căn Bản Cần Biết Về Căn Bệnh Thế Kỉ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
HIV là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể tấn công bất kì ai, lây nhiễm HIV không phân biệt tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, địa vị xã hội… Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản về nguyên nhân cũng như các triệu chứng thường gặp của bệnh HIV/AIDS để kịp thời phát hiện và chữa trị đúng phương pháp.
HIV là virus gây suy giảm miễn dịch ở người và gây ra bệnh AIDS – hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Hệ thống miễn dịch là cơ chế bảo vệ chống lại nhiễm trùng, tăng sức đề kháng khỏi những tác nhân gây bệnh.
Theo thời gian, HIV làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể. Từ đó, làm cơ thể mất khả năng chống lại các nhiễm trùng và một số bệnh lí ác tính khác. Giai đoạn này được gọi là bệnh AIDS. AIDS có thể đe dọa tính mạng, nhưng nó cũng là một căn bệnh có thể phòng ngừa được. HIV/AIDS được chẩn đoán bằng cách duy nhất là xét nghiệm máu.
HIV lây truyền khi máu hoặc dịch tiết ở cơ quan sinh dục (ví dụ như tinh dịch) bị nhiễm bệnh của người này xâm nhập vào cơ thể người khác. Đàn ông, phụ nữ và trẻ em ở mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm HIV. Bạn có thể bị nhiễm HIV thông qua những con đường sau:
Quan hệ tình dục không an toàn, không dùng bao cao su khi quan hệ.
Kim bẩn hoặc vật dụng khác dùng để tiêm thuốc có dính máu bị nhiễm bệnh đâm phải vào người.
Truyền máu hoặc các sản phẩm máu chưa qua quy trình kiểm tra cẩn thận.
Do mẹ mang thai truyền sang cho con trong thời gian nhiễm bệnh.
HIV không lây lan qua không khí, trong thực phẩm. Giao tiếp xã hội thông thường như bắt tay, ôm, ăn uống chung chén đũa cũng không ảnh hưởng.
Đối với trẻ nhỏ, nguy cơ bị nhiễm bệnh có thể xảy ra trước khi chúng được sinh ra hoặc do bú sữa mẹ có nhiễm HIV.
Trẻ sinh ra nếu bị nhiễm HIV thường không có triệu chứng rõ ràng sau sinh. Khi trẻ được 2 đến 3 tháng tuổi, chúng có thể bắt đầu biểu hiện những tình trạng như:
Tăng cân chậm hay suy dinh dưỡng.
Nhiễm trùng nấm có thể gây sang thương ở da kéo dài, gây nấm miệng và cổ họng khiến trẻ biếng ăn vì đau họng.
Sốt kéo dài.
Sưng đau hạch ở cổ.
Bụng chướng, tiêu lỏng kéo dài, nôn ói.
Các vấn đề về hệ thần kinh (như co giật, phát triển tâm thần và vận động chậm hơn so với những đứa trẻ khác cùng tuổi).
Một đứa trẻ bị nhiễm HIV có xu hướng dễ bị nhiễm trùng nhiều hơn. Ngoài ra, trẻ cũng có nguy cơ bệnh nặng hơn hay chậm cải thiện hơn những đứa trẻ khác.
Người lớn bị nhiễm HIV có thể không có triệu chứng tại thời điểm bắt đầu nhiễm bệnh. Có thể mất 5 đến 10 năm để các triệu chứng dần xuất hiện rõ. Trong thời gian này, họ có thể là đối tượng lây virus cho người khác mà không hề hay biết bản thân đã nhiễm HIV.
Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc được sử dụng trong điều trị HIV. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng làm chậm quá trình diễn tiến của bệnh, không thể điều trị khỏi hoàn toàn. Trẻ có thể cần phải xét nghiệm máu mỗi vài tuần hoặc vài tháng để kiểm tra số lượng virus. Xét nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của virus đến cơ thể của trẻ như thế nào và tiến triển việc điều trị ra sao. Điều trị HIV/AIDS bao gồm điều trị ngăn virus phát triển. Thêm vào đó là mục đích phòng ngừa những nhiễm trùng nặng mà trẻ dễ có nguy cơ mắc phải.
Một số loại vắc-xin vẫn có thể dùng cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ bị nhiễm HIV/AIDS. Trẻ em có hệ thống miễn dịch rất yếu sẽ không được tiêm vắc-xin virus sống, chẳng hạn như sởi-quai bị-rubella (MMR), thủy đậu…
HIV/AIDS – căn bệnh thế kỷ, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem như là đại dịch khi số lượng người mắc phải và tử vọng ngày càng cao vì không có thuốc đặc trị. Việc chủ quan về những biện pháp an toàn đối với HIV sẽ ngày càng làm tăng nguy cơ lây bệnh. Tuy nhiên, nếu được phát hiện và tuân thủ điều trị, người nhiễm HIV có thể sống hòa nhập chung với cộng đồng như một người khỏe mạnh bình thường.
Bệnh Cầu Thận Và Những Điều Cần Biết
Bệnh cầu thận là gì?
Vì cấu trúc màng lọc cầu thận mà protein (albumin) và những tế bào máu được giữ lại trong máu. Nước tiểu đầu tiên từ cầu thận di chuyển qua ống thận. Tại ống thận nước tiểu đầu tiên được tái hấp thu nước, trao đổi ion, sau đó di chuyển qua ống góp tạo thành nước tiểu cuối, đổ vào bể thận rồi theo niệu quản xuống bàng quang trước khi thải ra khỏi cơ thể.
Các bệnh lý gây nên bệnh cầu thận
Viêm cầu thận lupus: Khi lupus ban đỏ ảnh hưởng tới thận sẽ gây ra bệnh viêm cầu thận lupus. Các tự kháng thể trong bệnh lupus gây ra các phản ứng viêm tới cấu trúc trong thận. Khi bị viêm, thận sẽ bị suy giảm chức năng lọc nước và chất thải. Người bệnh sẽ bị tăng huyết áp, suy giảm chức năng thận, nếu không chữa trị kịp thời sẽ bị suy thận vĩnh viễn.
Hội chứng Goodpasture: Đây là một bệnh tự miễn hiếm gặp, có khả năng đe dọa tính mạng của người bệnh. Hội chứng này xảy ra khi hệ thống miễn dịch bị nhầm lẫn, sản xuất ra kháng thể chống lại collagen trong phổi và thận.
Viêm thận di truyền: Viêm thận di truyền (hội chứng Alport) là tình trạng tổn thương những mạch máu nhỏ trong thận bằng cách tấn công những tiểu cầu thận (đơn vị lọc nhỏ nhất trong thận) dẫn tới bệnh thận, cuối cùng là suy thận. Thông thường, nam giới chỉ truyền bệnh cho con gái. Nữ giới có thể truyền bệnh cho con trai hoặc con gái. Người bệnh viêm thận di truyền có thể bị suy giảm thính lực và gặp những vấn đề về mắt.
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: Đây là tình trạng nhiễm trùng các mô trong tim. Các chuyên gia vẫn chưa xác định được rằng những tổn thương ở thận khi mắc bệnh là do phản ứng miễn dịch với nhiễm trùng tim hay do các bệnh lý khác góp phần gây nên.
Xơ cứng cầu thận: Đây là tình trạng sẹo xơ cứng của các cầu thận. Lupus và tiểu đường là những bệnh lý tiêu biểu gây ra tình trạng xơ cứng cầu thận.
Xơ vữa cầu thận phân đoạn khu trú (FSGS): Xơ cứng cầu thận (viêm cầu thận ổ, vùng) có thể nguyên phát hay thứ phát trong những bệnh lý như viêm thận ngược dòng (do nhiễm khuẩn ở đường tiết niệu), hội chứng Alport (viêm cầu thận, tổn thương thính giác, thị giác), lạm dụng heroin và HIV. Tình trạng xơ cứng chỉ xuất hiện tại một số vị trí nhất định.
Các triệu chứng của bệnh cầu thận là gì?
Những dấu hiệu của bệnh cầu thận bao gồm:
Tiểu ra máu.
Huyết áp cao.
Bệnh cầu thận gây cản trở chức năng thận như thế nào?
Bệnh cầu thận làm tổn thương các cầu thận, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động bình thường của chúng. Thay vì giữ cho protein và các tế bào hồng cầu lưu thông trong máu, các cầu thận khi bị tổn thương sẽ gây rò rỉ hồng cầu, protein vào trong nước tiểu. Chức năng của protein trong máu là giữ và di chuyển chất lỏng từ cơ thể vào máu để thận lọc và loại bỏ khỏi cơ thể thông qua nước tiểu. Tình trạng thiếu hụt protein trong máu sẽ giữ chất lỏng dư thừa trong cơ thể, ngoài lòng mạch máu gây sưng phù ở mặt, tay, chân, bụng và mắt cá chân. Ngoài ra, các cầu thận khi bị tổn thương cũng không thể lọc chất thải ra ngoài, gây ra tình trạng tích tụ trong máu. (2)
Bệnh cầu thận được chẩn đoán như thế nào?
Các bệnh lý cầu thận được chẩn đoán dựa trên xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu, chẩn đoán hình ảnh hệ niệu. Tuy nhiên, một số trường hợp chẩn đoán xác định bệnh cầu thận cần dựa vào sinh thiết thận làm xét nghiệm mô bệnh học.
Xét nghiệm máu: Định lượng ure và creatinin nhằm đánh giá chức năng thận (nồng độ những chất này sẽ tăng khi có suy thận).
Xét nghiệm những yếu tố miễn dịch: (Kháng thể kháng nhân, bổ thể, kháng thể kháng màng đáy cầu thận, ANCA…), xét nghiệm đường huyết, ALSO, điện di protein trong huyết thanh và nước tiểu… Các xét nghiệm này mang lại rất nhiều lợi ích trong việc xác định những bệnh lý toàn thể, gây tổn thương cầu thận thứ phát và có giá trị tiên lượng bệnh
Sinh thiết thận làm xét nghiệm mô bệnh học: Có giá trị chẩn đoán xác định căn nguyên, thể loại và giai đoạn tiến triển của bệnh. Ngoài giá trị chẩn đoán xét nghiệm mô bệnh học còn định hướng điều trị, tiên lượng bệnh.
Cách điều trị bệnh cầu thận?
Phác đồ điều trị phụ thuộc vào căn nguyên gây bệnh cầu thận:
Điều trị bệnh nền: Kiểm soát đường huyết với người bệnh cầu thận do tiểu đường. Điều trị kháng sinh với các trường hợp viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn. Điều trị thuốc chống ung thư hay ghép tủy với bệnh đa u tủy xương hay amyloid nguyên phát.
Điều trị tăng huyết áp: Kiểm soát huyết áp (<130/80mmHg) bằng những thuốc hạ huyết áp với phần lớn các loại bệnh lý cầu thận. Kiểm soát tốt huyết áp sẽ giúp giảm tổn thương cho cầu thận và làm chậm tiến triển của bệnh thận mạn.
Phòng ngừa bệnh cầu thận
Kiểm soát tốt cân nặng: Béo phì tạo ra những thay đổi về về áp lực học và và áp lực máu ở thận, tổn thương tế bào có chân dẫn tới bệnh thận mạn tính, suy thận giai đoạn cuối. Béo phì cũng làm tăng nguy cơ tiểu đường, cao huyết áp dẫn tới bệnh thận mạn tính. Những người thừa cân, béo phì cần duy trì BMI <25 kg/m².
Duy trì lượng muối ở mức thấp, không nêm muối vào thức ăn. (3)
Kiểm soát tốt lượng đường trong máu nếu người bệnh bị tiểu đường . Uống tất cả các loại thuốc được kê đơn và tuân theo các mục tiêu điều trị bệnh đã trao đổi với bác sĩ.
Không sử dụng nhiều hơn liều khuyến cáo của thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen, aspirin hay naproxen.
Tránh căng thẳng: Căng thẳng, stress kéo dài là nguyên nhân hàng đầu gây tăng huyết áp. Huyết áp cao rất dễ làm tổn thương những tế bào ở thận, từ đó gây suy giảm chức năng thận.
Tập thể dục thường xuyên: Vận động cơ thể không chỉ giúp nâng cao sức khỏe tổng thể mà còn tăng cường tuần hoàn máu, khả năng hoạt động của các tế bào bạch cầu. Mọi bộ phận trong cơ thể đều khỏe mạnh hơn, bao gồm cả thận.
Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học – Tiết niệu của Hệ thống BVĐK Tâm Anh quy tụ đội ngũ các chuyên gia đầu ngành, Nội khoa và Ngoại khoa, giỏi chuyên môn, tận tâm.
Nhà giáo nhân dân chúng tôi Trần Quán Anh, Thầy thuốc ưu tú chúng tôi Vũ Lê Chuyên là những cây đại thụ trong ngành Tiết niệu Thận học Việt Nam. Cùng với các tên tuổi Thầy thuốc ưu tú chúng tôi Nguyễn Thế Trường Thầy thuốc ưu tú chúng tôi Tạ Phương Dung, chúng tôi Nguyễn Hoàng Đức, chúng tôi Từ Thành Trí Dũng, chúng tôi Nguyễn Đức Nhuận, chúng tôi Nguyễn Lê Tuyên, chúng tôi Nguyễn Tân Cương, chúng tôi Tạ Ngọc Thạch, chúng tôi Phan Trường Nam…
Với hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại hàng đầu trong nước và khu vực; Phòng mổ đạt tiêu chuẩn quốc tế; Cùng với khu nội trú và dịch vụ cao cấp 5 sao… Trung tâm Tiết niệu Thận học nổi bật với các dịch vụ thăm khám, tầm soát và điều trị tất cả các bệnh lý đường tiết niệu. Từ các thường gặp cho đến các cuộc đại phẫu thuật kỹ thuật cao. Có thể kể đến phẫu thuật nội soi sỏi thận, ghép thận, cắt bướu bảo tồn nhu mô thận; cắt thận tận gốc; cắt tuyến tiền liệt tận gốc; cắt toàn bộ bàng quang tạo hình bàng quang bằng ruột non; cắt tuyến thượng thận; tạo hình các dị tật đường tiết niệu… Chẩn đoán – điều trị nội khoa và ngoại khoa tất cả các bệnh lý Nam khoa.
Để đặt lịch khám và phẫu thuật tuyến tiền liệt với các chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học – Tiết niệu Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, quý khách có thể đặt hẹn trực tuyến qua các cách sau đây:
Gửi tin nhắn trên Fanpage Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh hoặc Fanpage Tiết niệu – Nam học BVĐK Tâm Anh
Bệnh cầu thận là bệnh thường gặp, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, thậm chí là tử vong. Tuy nhiên, bệnh lý này có thể được kiểm soát tốt nếu người bệnh được điều trị sớm và đúng cách. Vì thế, khi nhận thấy bất kỳ dấu hiệu bệnh, bạn cần đến ngay bệnh viện để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị sớm, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.
Những Điều Cần Biết Về Ắc
Ắc-quy là thiết bị tích trữ điện năng, cung cấp năng lượng cho thiết bị khởi động, hệ thống đánh lửa và các thiết bị khác khi động cơ chưa hoạt động. Khi mua mới hay bảo dưỡng, cần lưu ý đến các thông số như kích thước, dung lượng, dòng khởi động để chọn được loại ắc-quy thích hợp nhất.
Sau khi khởi động và vòng tua máy đủ lớn, các thiết bị trên ôtô sẽ sử dụng điện năng sinh ra từ máy phát. Đồng thời, ắc-quy được nạp điện để tích trữ năng lượng cho các lần khởi động sau.
Khi mua mới hay bảo dưỡng, cần lưu ý những điểm sau để đảm bảo an toàn cũng như hoạt động ổn định của xe.
Dấu hiện hỏng hóc của ắc-quy
Sau khi kiểm tra hệ thống sạc, bạn xem kỹ ắc-quy có vấn đề gì không. Thông thường ắc-quy bị những lỗi như nóng và thoát khí nhiều, các cực bị mòn, dung lượng thấp. Trong trường hợp ắc-quy hỏng không nạp điện được, cần phải thay ngay và không sửa chữa. Ngoài kiểm tra lỗi ắc-quy và hệ thống sạc, bạn nên xem lại các mạch điện. Nếu mạch bị chập, ắc-quy có thể hết điện chỉ trong vòng một đêm.
Chọn kích thước ắc-quy
Dòng khởi động nguội CCA (Cold Cranking Amps)
Ngoài việc chọn kích thước phù hợp, bạn phải đảm bảo ắc-quy có đủ năng lượng để khởi động động cơ. Năng lượng khởi động được do bằng thông số dòng khởi động nguội CCA. CCA được diễn giải là cường độ dòng mà ắc-quy cung cấp trong vòng 30 giây ở 0 độ F (-17,7 độ C) cho đến khi hiệu điện thế xuống dưới mức có thể sử dụng. Chẳng hạn một ắc-quy (12 volt) có CCA là 600, tức nó có thể cung cấp dòng điện 600 ampe trong vòng 30 giây tại -17,7 độ C trước khi điệp áp hạ xuống 7,2 volt.
Ở vùng khí hậu nóng, bạn không cần giá trị CCA quá cao do dầu động cơ và dầu hộp số không bị đặc. Ngoài CCA, còn có thông số khác đo dòng khởi động như CA (Cranking Amps) chỉ cường độ dòng điện mà ắc-quy cung cấp trong vòng 30 giây tại nhiệt độ 32 độ F (0 độ C) trước khi điện áp xuống mức 7,2 volt.
Thông số dòng khởi động nóng HCA (Hot Cranking Amps) cũng được xác định theo cách tương tự nhưng ở nhiệt độ 80 độ F (26,7 độ C).
Thông số quan trọng thứ 3 mà mỗi ắc quy cần phải có là dung lượng dự trữ của ắc-quy. RC được đo bằng phút khi ắc-quy phóng dòng 25 ampe ở 25 độ C trước khi điện áp xuống dưới mức quy định. Dung lượng phổ biến của ắc-quy dùng cho ôtô là 125 phút. Giá trị của RC thể hiện khả năng khởi động xe và người ta thường thử bằng cách khởi động một động cơ hạng nặng. Một lưu ý nhỏ là giống như CCA, bạn nên chọn ắc-quy có trị số RC cao nếu đi trong điều kiện lạnh.
Những lưu ý khi bảo dưỡng, sửa chữa ắc-quy
Trong trường hợp sạc ắc-quy, bạn cần để ở nơi thông gió tốt do hơi thoát ra trong quá trình này rất dễ nổ. Không để các nguồn lửa như tia lửa điện, thuốc lá đang cháy ở gần ắc-quy đang nạp điện bởi chúng có thể làm nổ, bắn dung dịch điện phân ra xung quanh.
Nguyễn Nghĩa – VNExpress.
Tất Tần Tật Những Gì Bạn Nên Biết Và Căn Bệnh Sốt Ở Loài Chó
Chó nhà bạn có đang bị sốt dẫn đến lười thậm chí bỏ ăn? Bạn đang hoang mang không biết nguyên nhân và cách điều trị của tình trạng này là gì? Đừng lo lắng, 7-Dayslim sẽ chia sẻ với bạn tất tần tật về căn bệnh sốt thường gặp đó ngay sau đây.
Cũng như mọi cá thể sống khác, loài chó cũng thường phải đối mặt với nguy cơ tấn công từ các tác nhân bên ngoài mà theo đó hệ miễn dịch của chúng phản ứng lại với “kẻ tấn công” bằng rất nhiều phương thức khác nhau. Trong đó, có cách tăng nhiệt độ cơ thể hay còn gọi là sốt. Cơn sốt ở loài chó là gì; triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa trị như thế nào, tất cả sẽ được 7-Dayslim chia sẻ với bạn ngay sau đây.
Vậy chính xác như thế nào là “sốt” ở chó? Từ “sốt” thường được sử dụng để mô tả nhiệt độ cơ thể tăng cao do nhiễm trùng hoặc viêm và nhiệt độ trên 39.5°C được coi là sốt ở chó. Cần đặc biệt lưu ý rằng, khi thân nhiệt của chúng lên đến 42°C, các biến chứng nghiêm trọng như co giật hoặc mất ý thức thậm chí tử vong là có thể xảy ra.
– Hôn mê
– Tâm trạng chán nản/lười vận động (hơn thường ngày)
– Thường xuyên rùng mình
– Chán ăn/bỏ ăn
– Nôn mửa
– Ho khan
– Chảy nước mũi
– Ấm tai
– Mắt đỏ
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng là lý do phổ biến nhất khiến nhiệt độ cơ thể của chú cún nhà bạn tăng cao. Điều này có thể do bất kỳ nguyên nhân nào, bao gồm các bệnh do vi khuẩn, nấm và vi rút gây ra. Nhiễm trùng cũng có thể ở bất cứ nơi nào trên cơ thể, chẳng hạn như phổi (viêm phổi), thận (viêm thận), não (viêm não), hoặc thậm chí ở da.
Các bệnh nhiễm trùng thường xảy ra ở chúng là:
– Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI)
– Nhiễm trùng tai
– Vết thương hoặc vết cắt bị nhiễm trùng
– Nhiễm trùng các cơ quan nội tạng bao gồm gan hoặc thận
– Răng bị nhiễm trùng hoặc áp xe
– Một bệnh vi khuẩn hoặc virus đang diễn ra
Nhiễm độc
– Cây độc
– Chất chống đông
– Thuốc cho người
– Những thực phẩm/ sản phẩm bao gồm chất làm ngọt nhân tạo xylitol
– Thuốc diệt chuột
Vaccine
Sau khi tiêm vaccine, hệ miễn dịch của loài chó phản ứng lại bằng cách giải phóng nhiệt. Cho nên, đừng lấy làm lạ khi một chú chó sốt nhẹ từ 24 – 48h sau khi tiêm phòng. Điều này thường không gây nguy hiểm đến vấn đề sức khỏe của chúng. Tuy nhiên sốt do vaccine chỉ có thể kéo dài từ 1-2 ngày nên hãy theo dõi tình trạng sức khỏe của boss nếu thấy bệnh tình kéo dài lâu hơn.
Cơn sốt không rõ nguồn gốc (FUO)
Đôi khi cơn sốt xuất hiện ở chó mà không xác định được nguyên nhân cụ thể. Hiện tượng này, được các bác sĩ thú y gọi là FUO (fever of unknown origin). Điều này thường xảy ra với các rối loạn trong hệ thống miễn dịch, rối loạn tuần hoàn máu và tủy xương, thậm chí là dấu hiệu của ung thư.
Chó bị sốt sữa
Đây là hiện tượng xảy ra ở những chó mẹ sau thời kỳ thai sản. Nguyên nhân của cơn sốt sữa này là do, lượng canxi trong máu của chó mẹ bị mất cân bằng đột ngột do bị chó con bú rút. Điều này dẫn đến sự rối loạn hoạt động ở thần kinh trung ương, làm cho não không thể điều hòa thân nhiệt và hệ hô hấp.
Trường hợp này chỉ xảy ra trong khoảng thời gian đầu sau khi chó mẹ sinh. Tuy nhiên, nếu kéo dài và không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Phương pháp để biết chính xác nhất liệu chú chó của bạn có bị sốt hay không chính là đo nhiệt độ trực tràng hoặc tai của chúng. Các bác sĩ thú y khuyến cáo rằng bạn nên sử dụng nhiệt kế kỹ thuật số được thiết kế dành riêng trong thú y để mang lại kết quả chính xác nhất.
Đối với nhiệt kế đo trực tràng, trước tiên hãy bôi trơn nó bằng dầu em bé sau đó nhẹ nhàng đưa nó vào hậu môn của chó khoảng một inch (2.54 cm), lấy nó ra ngay sau khi có kết quả.
Trong khi đó, nhiệt kế đo tai được xem là dụng cụ “ít đau đớn” hơn nhưng vẫn là một cách đáng tin cậy để đo nhiệt độ của chó. Nó hoạt động thông qua cơ chế đo các sóng nhiệt hồng ngoại được phát ra từ khu vực xung quanh màng nhĩ.
Lưu ý: đặt nhiệt kế sâu vào ống tai nằm ngang để có kết quả chính xác. Không sử dụng nhiệt kế thủy tinh.
Để giúp hạ sốt cho thú cưng — từ 39.5°C trở lên — trước tiên bạn có thể dùng khăn hoặc vải thoa nước mát quanh bàn chân và tai của nó. Ngoài ra, quấn túi nước đá vào một chiếc khăn và đặt lên ngực và bụng của chó cũng giúp hạ nhiệt khi chó của bạn đang “bốc hỏa”. Tiếp tục theo dõi nhiệt độ của bé, khi nhiệt độ giảm xuống dưới 39.5°C, bạn có thể ngừng thoa nước.
Khi thú cưng của bạn “sốc phản vệ” với vaccin hoặc thời tiết, bạn nên cho chúng một không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe. Nếu nhà bạn có nhiều thú cưng, nên cách ly “bệnh nhân” với những em boss khác trong nhà. Điều này đặc biệt quan trọng vì bệnh sốt có thể lây lan.
Một cách khác, dễ dàng hơn chính là dùng quạt để giải tỏa nhiệt và hãy cố gắng cho chúng uống nước thường xuyên giúp bù nước, bù khoáng. Tuy nhiên, đây chỉ được xem là phương pháp “tạm thời” nghĩa là việc dùng cách này không thể “trị tận gốc” cơn sốt đang lên ở chó của bạn.
Vậy phương pháp “tận gốc” đó là gì?
Cách tốt nhất để điều trị sốt ở thú cưng đó là đưa em boss đến ngay bác sĩ thú y gần nhất. Sốt có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh nguy hiểm và ung thư. Vì thế, chỉ khi “có sự can thiệp của chuyên gia” thì cơn sốt mới được tìm ra nguồn gốc và có phác đồ điều trị đúng.
Lưu ý: Không bao giờ cho chó (hoặc mèo) dùng thuốc dành cho người, chẳng hạn như aspirin hoặc acetaminophen. Đây là những chất cực độc đối với vật nuôi.
Kinh nghiệm hay 7-Dayslim
Những Điều Bạn Nên Biết Về Bệnh Viện Và Chăm Sóc Y Tế Nhật Bản
Kinh nghiệm đi bệnh viện khám bác sĩ ở Nhật Bản để cho bạn có được review về việc đi bệnh viện cũng như cuộc sống ở Nhật.
Cách đây vài năm khi chuyển đến Nhật Bản du học, mình đã đến rất nhiều bệnh viện Nhật Bản và gặp nhiều bác sĩ khác nhau. Mình biết rằng có những người may mắn sống ở Nhật Bản mà không bao giờ phải đi, nhưng mình có một ràng buộc nhất định buộc mình phải đến bệnh viện ít nhất 6 tháng một lần.
Vì vậy, mình có kinh nghiệm với các bệnh viện và bác sĩ Nhật Bản mà mình muốn chia sẻ với mọi người đây!
1. Chăm sóc y tếDịch vụ chăm sóc sức khỏe ý tế ở Nhật
Trước hết, dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Nhật Bản quá đắt đỏ!
Đối với một người như mình, việc phải đến bệnh viện Nhật Bản thường xuyên theo định kỳ, điều đó thật tốn kém.
Theo mình được biết, có nhiều loại bảo hiểm sức khỏe khác nhau – giống như ở bất kỳ quốc gia nào khác. Có lẽ phổ biến nhất (cả với người nước ngoài) là Bảo hiểm y tế quốc gia (kokumin kenko hoken – 国民 健康 保 険) – loại bảo hiểm sẽ chi trả 70% (hầu hết) hóa đơn y tế.
Điều đó có nghĩa là mình phải trả 30% hóa đơn mỗi lần mình đến gặp bác sĩ nếu chỉ để lấy đơn thuốc. Để kiểm tra máu thông thường, đơn thuốc và thuốc mình phải trả từ 3.000-10.000 yên.
2. Bệnh viện Nhật BảnỞ Nhật Bản đến bệnh viện là điều rất bình thường. Điều đó rất kỳ lạ đối với mình lúc đầu vì ở Việt Nam, mọi người chỉ đến bệnh viện để kiểm tra “phần lớn hơn” hoặc nếu thực sự bị ốm mới phải đi!
Mình còn nhớ lần đầu đến bệnh viện Nhật Bản mình không biết nơi nào để đi nhưng thật may là có các chị lễ tân (総受伊), họ hướng dẫn mình đến những khu vực mình cần đến. Ví dụ:
内科: naika – nội khoa
外科: geka – phẫu thuật
皮膚科: hifuka – bác sĩ da
婦伊科: fujinka – bác sĩ phụ khoa
耳鼻 : jibika – khoa tai mũi họng
Ngoài ra, mình phải trả “phí giới thiệu” và điền vào rất nhiều tài liệu về thông tin cá nhân, tình trạng sức khỏe, tâm lí, lịch sử bệnh tình,…
Sau tất cả các công việc giấy tờ, mình nhận được một “thẻ bệnh nhân” trông giống như một thẻ tín dụng có tên và số bệnh nhân của mình trên đó.
Tiếp theo, bạn chỉ cần ngồi và chờ đợi…. và đợi… .. VÀ CHỜ!
Đi khám bệnh ở bệnh viện Nhật
Nhiều bệnh viện có chính sách khách đến khám lần đầu không được đặt trước nên lần đó mình phải chờ đợi nhiều tiếng đồng hồ liền.
Sau khi khám xong, mình nhận được đơn thuốc (nếu có) và hóa đơn. Cùng với đó, mình đến quầy thu ngân và đợi một lần nữa cho đến khi họ gọi tên và thanh toán.
3. Các bác sĩ ở NhậtBác sĩ ở Nhật
Cũng giống như ở bất kỳ quốc gia nào khác, có bác sĩ giỏi và bác sĩ không giỏi. Tuy nhiên, mình đã đến rất nhiều bác sĩ khác nhau và mình nghĩ là mình vẫn chưa tìm được bác sĩ nào tốt.
Vấn đề với các bác sĩ Nhật Bản là họ để bạn nói hết lời! Nếu bạn không nói cho họ biết bạn muốn gì, bạn nghĩ bạn có gì và bạn muốn khám gì, họ sẽ không làm gì cả.
Mình từng có lần được các bác sĩ da liễu xem xét vấn đề về da, nhưng họ chỉ hỏi mình về lịch sử da trước đó rồi chỉ phát một số loại thuốc ngẫu nhiên mà không kiểm tra chính xác xem có vấn đề gì không. Lúc đầu mình nghĩ có thể là do mình là người nước ngoài (ví dụ như họ không muốn chạm vào mình), nhưng mình nghe nói rằng họ đối xử với người Nhật giống hệt như vậy.
4. ThuốcỞ Nhật, họ sẽ chỉ cung cấp cho bạn lượng thuốc bạn thực sự cần. Vì vậy, nếu bác sĩ quyết định rằng bệnh cảm của bạn sẽ được chữa khỏi trong 5 ngày, bạn sẽ nhận được thuốc trong khoảng 5 ngày và thế là xong.
Với loại thuốc, mình thường nhận được một bản in có ảnh của thuốc và mô tả (tác dụng phụ, loại thuốc đó là gì và nó dùng để làm gì, v.v.) và theo sự hướng dẫn đó mà uống.
KếtNhư bạn có thể nói, mình không thực sự là một fan hâm mộ của hệ thống y tế Nhật Bản nhưng với cá nhân mình thì thấy nó vẫn tiến bộ hơn so với Việt Nam.
Một lần nữa, xin lưu ý rằng đây chỉ là kinh nghiệm của riêng mình. Đừng lo lắng về việc chăm sóc sức khỏe ở đây vì Nhật Bản là một quốc gia rất phát triển.
Có thể nó sẽ khác biệt hơn một chút nếu bạn sống ở một thành phố lớn (ví dụ: Tokyo, Osaka). Mình đoán là nó phụ thuộc vào số tiền bạn có, cũng giống như ở bất kỳ quốc gia nào khác :)))
Đăng bởi: Quân Nguyễn Khắc
Từ khoá: Những điều bạn nên biết về bệnh viện và chăm sóc y tế Nhật Bản
11 Điều Cần Biết Về Bệnh Trầm Cảm Sau Khi Sinh
Cách xử lí của người chồng
Cách xử lí của người chồng
Dấu hiệu nhận biết bà mẹ mắc hội chứng trầm cảm sau khi sinhCách xử lí của người chồng
Hội chứng trầm cảm sau khi sinh thường phát triển dần dần và khó nhận ra vì đa số mọi người đều có những lầm tưởng về nó, nhầm lẫn nó với hội chứng buồn chán sau khi sinh. Thường thì người bị mắc hội chứng này sẽ tránh nói với người thân, gia đình và bạn bè vì họ nghĩ họ có thể tự mình giải quyết. Nếu thấy những dấu hiệu sau xuất hiện ở người vợ của mình, các ông chồng cần phải chú ý đến ngay:
Người phụ nữ thường xuyên khóc mà không rõ lý do, nguyên nhân.
Người mẹ cảm thấy chăm sóc con thật nặng nề, giống như là nghĩa vụ, gặp khó khăn trong mối quan hệ với con cái, chẳng muốn chơi với con.
Họ có xu hướng không muốn việc liên lạc với những người khác. Cách nói chuyện mang hơi hướng tiêu cực và chia sẻ là họ cảm thấy không hạnh phúc, tuyệt vọng hay là thờ ơ với chính bản thân mình, bỏ mặc bản thân chẳng hạn như không tắm rửa cũng chẳng buồn thay quần áo. Mất đi khái niệm về thời gian, chẳng hạn như không ý thức được khoảng thời gian vừa mới trôi qua
Liên tục lo lắng những chuyện không hay sẽ xảy ra với con của họ, mặc dù đã được chồng, người thân trấn an.
Những lí do khiến bạn mắc hội chứng trầm cảm sau khi sinh Sự khác biệt giữa hội chứng trầm cảm sau khi sinh và buồn chán sau khi sinhNhững lí do khiến bạn mắc hội chứng trầm cảm sau khi sinh
Baby blues, hội chứng buồn chán sau khi sinh là một thuật ngữ dùng để mô tả về cảm giác lo lắng, ưu tư, không tìm thấy niềm vui và thường xuyên mệt mỏi mà một số người phụ nữ phải trải qua sau khi có con. Người mẹ cảm thấy lo lắng, mệt mỏi khi chăm sóc trẻ sơ sinh là điều bình thường vì chúng đòi hỏi được chăm sóc kĩ lưỡng, cẩn thận. Đây là một hội chứng có ảnh hưởng đến 80% các bà mẹ và sẽ biến mất sau khoảng 2 tuần. Thế nhưng đối với hội chứng trầm cảm sau khi sinh thì cảm giác buồn bã và lo lắng có thể trở nên quá mức, thời gian kéo dài lâu, hơn thế nữa hậu quả của nó để lại sẽ gây trở ngại tới khả năng tự chăm sóc bản thân, con cái và gia đình của người phụ nữ. Nếu như hội chứng buồn chán sau khi sinh không quá nghiêm trọng thì hội chứng trầm cảm sau khi sinh lại nghiêm trọng vô cùng, những triệu chứng ấy có thể bắt đầu từ khoảng thời gian sau khi sinh ít lâu nhưng thường phổ biến từ tuần đầu tiên cho đến tháng đầu tiên sau khi sinh.
Sự khác biệt giữa hội chứng trầm cảm sau khi sinh và buồn chán sau khi sinh
Những lầm tưởng về hội chứng trầm cảm sau khi sinh Một số dấu hiệu thường gặp khácMột số dấu hiệu thường gặp khác
Suy nghĩ tiêu cực và hay cảm thấy tội lỗi Mất đi hứng thú Mất ngủ/ ngủ quá nhiều Trầm uất, cáu gắt, mệt mỏiTrầm uất, cáu gắt, mệt mỏi
Chúng ta cần nắm rõ về hội chứng trầm cảm sau khi sinh để có thể giúp đỡ vợ của mình, người thân của mình nhanh chóng bình phục. Nếu như họ có biểu hiện của hội chứng trầm cảm sau khi sinh, hãy nhanh chóng đưa họ đến gặp bác sĩ để nhận được lời khuyên tốt nhất, dành nhiều thời gian để trò chuyện, quan tâm tới vợ của bạn/ người thân của bạn để có thể giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của nó.
Đăng bởi: Hà Dương
Từ khoá: 11 điều cần biết về bệnh trầm cảm sau khi sinh
Cập nhật thông tin chi tiết về Hiv/Aids: Những Điều Căn Bản Cần Biết Về Căn Bệnh Thế Kỉ trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!