Xu Hướng 9/2023 # Hoa Sói: Loài Hoa Thơm Lừng Để Pha Trà, Chữa Bệnh # Top 10 Xem Nhiều | Wchx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hoa Sói: Loài Hoa Thơm Lừng Để Pha Trà, Chữa Bệnh # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hoa Sói: Loài Hoa Thơm Lừng Để Pha Trà, Chữa Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có một số người cho rằng hoa sói là hoa ngâu. Nhưng thực tế đây là 2 cây hoàn toàn khác nhau. Hoa sói có tên khoa học Chloranthus spicatus (Thumb.) Makino, 1902 hoặc một số tên khác như Nigrina spicatus Thumb. 1783, Chloranthus inconspicuus Sw. 1787, thuộc họ Hoa sói (Chloranthaceae). Trong khi đó hoa ngâu lại thuộc họ Xoan – Meliaceae.

Hoa sói là dạng cây thân thảo. Cây tương đối thấp, chiều cao trung bình khoảng 30 – 60cm. Những cây cao cũng chỉ tầm 1m. Thân cây màu lục đậm, phủ trên mấu. Mỗi cây phân thành nhiều cành, mỗi cành lại phân đốt. Thân ngầm dưới đất phát triển thành nhiều nhánh. Hoa sói phát triển rất nhanh, từ 1 cây trồng ban đầu, sau 2 –  3 năm cây có thể phát triển thành khóm có từ 25 – 30 nhánh.

Lá cây là dạng lá đơn hình bầu dục, mọc đối nhau. Lá suôn nhọn ở đầu, có răng cưa. Lá có phiến xoan rộng, dài 4-10cm, rộng 2-5cm, nhẵn bóng, không có lông. Mỗi lá có 5-7 cặp gân phụ, cuống dài 1-2cm. Bề mặt lá cây có gân nổi rõ, bóng sáng đẹp mắt.

Hoa sói nhỏ như những hạt kê, thường mọc ở đầu cành thành từng cụm. Mỗi cụm như vậy có tầm 4 – 6 nhánh, trung bình mỗi nhánh có 15 – 20 hoa nhỏ mọc trên đó. Hoa có màu vàng xanh, không có cánh và có mùi hương thơm nồng dễ chịu.

Cây sói ra hoa quanh năm, chu kỳ 30 – 35 ngày từ khi hoa có nụ đến khi chín. Hoa nở nhiều nhất vào tháng 3 và tháng 4. Đến tháng 6 – tháng 8 hoa thường nhỏ dần và năng suất cũng giảm vì nắng nóng.

Quả của hoa sói là dạng quả mọng. Kích thước nhỏ, đường kính từ 3 – 4mm. Quả thường tập trung mọc thành chùm ở đầu cành, mỗi chùm khoảng 18 – 20 quả. Quả khi chín có màu đỏ gạch đẹp mắt.

Hoa sói có nguồn gốc ở châu Á. Cây thấy nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Ngoài ra cũng trồng rải rác ở các địa phương khác. Với mục đích để làm cảnh, làm thuốc hay để ướp trà. Hoa sói là loài cây ưa ẩm ưa bóng nên rất thích hợp trồng ở vùng đất trung du và núi thấp.

Khi trồng nên chọn vùng đất thuận lợi cho việc tưới tiêu. Đây là loại cây dễ trồng, phát triển nhanh, ít sâu bệnh mà lại có mùi thơm nên thường được trồng làm cây cảnh trong sân vườn, lối đi.

Nếu để làm thuốc thì toàn cây hoa sói đều có thể sử dụng.

Hoa có thể thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất nên lấy vào tháng 3 – 4. Đây là mùa hoa nở rộ nhất trong năm, hoa thơm và cho nhiều tinh chất nhất.

Thân, rễ nên lấy ở những cây đã trưởng thành.

Dược liệu lấy về đem rửa sạch đất cát. Có thể dùng tươi hoặc sấy khô dùng dần.

4.1. Thành phần hóa học

Trong rễ hoa sói có 11 Monoterpen, 11 Sesquiterpen, 7 hợp chất có oxy. Còn cả hoa và rễ chứa các loại tinh dầu, flavonoid, acid fumaric,….

4.2. Tác dụng dược lý

Một số nghiên cứu cho thấy:

Chính các thành phần flavonoid và acid fumaric trong hoa sói có tác dụng chống oxy hóa. Đồng thời giúp chống viêm nhiễm, thúc đẩy sản xuất tiểu cầu trong máu và hỗ trợ tăng tuần hoàn.

Các Sesquiterpen có trong hoa sói có khả năng bảo vệ gan. Ngoài ra hoa sói giúp làm giảm mệt mỏi trong điều trị ung thư. Do đó cây cũng được đề xuất sử dụng như một giải pháp thay thế trong điều trị.

Theo Đông y, toàn cây hoa sói có vị cay ngọt, hơi chát, tính ấm, có độc. Nó có khá nhiều công dụng.

Cả cây bỏ rễ dùng trị:

Dao chém xuất huyết, gãy xương, viêm xương, đòn ngã tổn thương

Thiên đầu thống

Trị cảm mạo

Phong thấp đau tê nhức khớp xương

Động kinh

Tử cung rủ xuống.

Ngoài ra, lá dùng để trị ho do lao lực. Rễ trị đinh nhọt.  Hoa khô hãm uống chữa ho.

Thân và rễ cây hoa sói có độc, nên các bộ phận này lưu ý chỉ dùng ngoài không được uống. Có thể giã nát đắp ngoài vết thương, hoặc ngâm rượu xoa bóp.

Liều dùng Hoa sói nên ở mức khoảng 10 – 12gr/ 1 ngày. Không nên sử dụng quá nhiều để tránh bị ngộ độc.

Bác sỹ Bùi Khánh Hà

Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh Là Loài Hoa Gì

Nội dung chính

Đà Lạt: Những mùa hoa ở lại

Nghệ An: Hoa mặt trời rực rỡ núi đồi

Ba Vì: Hoa hướng dương dại

Mộc Châu: Thảo nguyênxanh bên mùa dã quỳ vàng

“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” làtruyện ngắn của nhà vănNguyễn Nhật Ánh được chuyển thể thành bộ phim “bom tấn” gây sốt trên các rạp chiếu phim những ngày gần đây. Với những cảnh quay đẹp nghiêng trời ở Phú Yên, những con đường màu xanh kết hợp hài hòa với màu vàng của những vạt hoa cỏ dại tạo nên sức quyến rũ lạ kỳ.

Đà Lạt: Những mùa hoa ở lại

Dã quỳvàng ươmtuyệt đẹp gợi nhớ trong tâm thức bao người về mộtmùa hoa tượng trưng cho tháng 10,bất chấp cái nắng gió cháy trời củaTây Nguyên.Dã quỳ là loài hoa dễ phát tán, mọc thành bụi, hoa mọc ở nhiều vùng nhưng có lẽ đẹp hơn cả phải nghĩ đến Đà Lạt. Màu hoa vàng nở thành bụi ở sân bay Cam Ly, đây là khu đất bỏ hoang, nên hoa dã quỳ không bị khai phá, giữ được nét hoang dại trong từng cánh hoa, mùi hăng hắc đặc trưng của nó.Dã quỳ đẹp và tràn đầy sức sống, như cô gái Bana tỏa sắc hương bên ánh mặt trời.

Do đặc tính thời tiết vùng núi cao, độ ẩm sáng sớm thấp, chính vì thế bạn nên chọn thời điểmtừ 9 giờ sáng để chụp hoa vàng, vì lúc đó sương không còn giăng trên mặt đường, hoa dã quỳ “mở mắt” trong veo tươi thắm hơn.

Nghệ An: Hoa mặt trời rực rỡ núi đồi

Từ hướng Nam xuôi về xứ Bắc, tiến về Nghĩa Đàn, trên đường Hồ Chí Minh đi qua đoạn đầu Nghệ An, bạn sẽ bắt gặpcánh đồng hoa hướng dương ngập tràn một góc trời xứ Nghệ. Thung lũng hoa thuộc sở hữumộtcông ty sữa,họ sẽdùng toàn bộ cây hướng dương để xay nhỏ chế biến thành thức ăn cho bò sữa. Bạn nên tìm hiểu để lựa chọn lịch trình ngắm hoa trong thời gian đẹp nhất mùa vụ.

Do vòng đời của hoa ngắn, nên nơi đây nhộn nhịp nhất vào tháng 11, đến thăm hoa, bạnnhưlạc bước vào cánh đồng Châu Âu nào đóngay trên mảnh đấtmiền Tây xứ Nghệ.

Ba Vì: Hoa hướng dương dại

Cách trung tâm Hà Nội 50km về phía Tây, Vườn quốc gia Ba Vì được nhắc đến trong những dịp cuối tuần, đây là khu du lịch nghỉ dưỡng rất phù hợp với những gia đình muốn tìm đến không gian xanh. Hướng dương dại, còn gọi là hoa dã quỳ mọc nhiều vào những tháng 12, bên những vạt núi,tô điểm cho Ba Vì vẻấn tượng và nổi bật trong những ngày chớm đông lạnh giá.

Không cần lặn lội đếnĐà Lạt hay Tây Nguyên, chỉ 1 giờ đi xe máy từ trung tâm Hà Nội đếnBa Vì, bạn vẫn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp bình dị của loài hoa dại này.

Mộc Châu: Thảo nguyênxanh bên mùa dã quỳ vàng

Khác hẳn với Đà Lạt, những bạn trẻ lại thích chụp hình vào sáng sớm, khi những giọt sương đọng còntrên lá hoa, e ấp trong lớp sương mù của cao nguyên. Tạo thêm sự lôi cuốn, thích thú để khám phá.

Có thể nói, câu chuyện “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” sẽ còn mãi theo thời gian, và đâu đó ta vẫn bắt gặp những mùa hoa vàng, khác nhau về tên, nhưng đều chung sắc vàng óng ánh. Không cần phải mơ mộng và thốt lên: Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh tại Phú Yên, bạn có rất nhiều lý do để tìm về mùa hoa cho riêng mình, gần nơi bạn sinh sống. Đó là điều đẹp nhất dành cho những người yêu thiên nhiên và đam mê du lịch bụi.

Dương Thanh

Ảnh: Tao Tao Kim, Hoàng Nguyễn, Nghĩa Sún

(Theo Congluan)

Thu về trên dòng suối Yến

Mùa hoa tam giác mạch nở rộ trên phiến đá tai mèo Hà Giang

Trạm Tấu – Bắc Yên, xa lộ càn quét Tây Yên Bái

Ngây ngất với 4 hòn đảo nhỏ, hoang sơ, ít biết ở Việt Nam

Thắng cố – món ngon ”nhớ đời” của núi rừng Tây Bắc

Bỏ hết xô bồ tìm về Đồng Cao

Chia Sẻ Công Thức Pha Trà Sữa Socola Bạc Hà Thơm Ngon

1. Trà sữa socola bạc hà cần những nguyên liệu gì?

– 5 gr trà đen.

– 30 g bột chocolate.

– 20 g bột sữa.

– 20 ml Whipping Cream (kem béo).

– 20 ml siro bạc hà.

– 30 ml nước đường.

– 20 ml sữa đặc.

– Nước lọc.

– Topping (hãy chọn 1 loại mà bạn thích: trân châu đen hoặc trắng, thạch, …).

– Đá viên

– Bình shaker pha chế, bình pha trà, muôi, thìa, rây lọc, ly đựng, ….

2. Các bước thực hiện làm trà sữa socola bạc hà

– Bước 1: Ủ nước trà đen

+ Bạn đun nước sôi bằng ấm siêu tốc.

+ Lấy bình pha trà cho 5 gr trà đen vào và cho thêm 200 ml nước vừa đun sôi 100 độ C bằng ấm siêu tốc, rồi dùng muôi khuấy đều 1 lượt. Sau đó, đậy nắp ủ trà trong thời gian 5’.

+ Sau khi, ủ trà được 5 phút bạn lọc bỏ bã trà đen qua rây lọc và giữ lại nước cốt trà đen.

– Bước 2: Pha trà đen với sữa bột, và bột chocolate

+ Khi nước cốt trà đen vẫn còn đang nóng bạn đổ và bình shaker pha chế và cho thêm vào 20 g bột sữa + 30 g bột chocolate rồi dùng muôi khuấy đều cho bột sữa và bột chocolate tan đều trong nước cốt trà đen.

– Bước 3: HЖ°б»›ng dбє«n pha trГ  sб»Їa socola bбєЎc hГ

+ Trước khi thực hiện pha trà sữa socola bạc hà, bạn cần làm nguội hỗn hợp trà cùng với sữa bột và bột chocolate đã thực hiện ở bước 2, bạn tiếp tục cho đá viên lấy trong tủ lạnh ra (tùy ý bạn muốn cho theo sở thích uống bạn lạnh hay không). Rồi dùng muôi khuấy đều hỗn hợp trà để cho nguội hẳn đi.

+ Tiếp theo, Trong bình shaker pha chế chứa hỗn hợp bạn cho thêm lần lượt tiếp các nguyên liệu sau vào: 30 ml nước đường + 20 ml sữa đặc + 20 ml Whipping Cream + 20 ml siro bạc hà và sau đó bạn đậy nắp bình shaker pha chế lại và lắc đều trong thời gian 2 – 3’. Vậy là các bạn được hoàn thành cách làm trà sữa socola bạc hà rồi đó.

– Bước 4: Thưởng thức

3. Những lợi ích của việc ăn socola

Trong socola có chứa 1,5 gr chất béo, 3 gr chất xơ nên chúng mang lại những lợi ích tốt cho sức khỏe như sau:

– Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

– Giảm cholesterol.

– Giảm huyết áp.

– Ngăn ngừa bệnh tiểu đường.

Công thức thực hiện pha sữa tươi trân châu đường đen hoa đậu biếc đúng chuẩn vị.

Chia sẻ cách làm trà sữa trân châu socola ngọt mát, uống là mê tại nhà siêu hấp dẫn giải nhiệt nhanh chóng.

– Giảm sự lo âu và căng thẳng.

– Tốt cho phụ nữ mang thai và em bé.

– Làm làn da khỏe đẹp.

– Nâng cao năng lượng.

– Tăng trí nhớ.

– Giảm cân.

Đăng bởi: Tiên Đinh

Từ khoá: Chia sẻ công thức pha trà sữa socola bạc hà thơm ngon

Ô Môi: Công Dụng Chữa Bệnh Từ Loài Cây Của Ấu Thơ

Tên gọi khác: Cây cốt khí, Bồ cạp nước, Bọ cạp nước, Krêête, Brai xiêm, Aac phlê, May Khoum…

Tên khoa học: Cassia grandis L. F

Tên dược liệu: Quả, lá, vỏ – Fructus, Folium et Cortex Cassiae grandis.

Họ khoa học: Họ Vang (Caesalpiniaceae)

Đặc điểm sinh trưởng và thu hái

Theo các tài liệu, Ô môi có nguồn gốc từ Nam Mỹ để làm cảnh hay tạo bóng mát. Hiện này, loài đã di thực đến khắp nơi trên thế giới từ Nhật Bản, Trung Quốc… Tại Việt Nam, có thể bắt gặp cây ở các khu vực phía nam hoặc phía bắc để làm thuốc hoặc lấy bóng mát.

Đặc điểm sinh trưởng:

Thích hợp với khí hậu nóng ẩm,

Các tỉnh miền Tây và Đông nam bộ là nơi tập trung trồng Ô môi nhiều nhất.

Ra hoa quả nhiều hằng năm, thụ phấn nhờ gió và côn trùng.

Quả dài và nặng nên dễ bị rụng khi gặp gió bão.

Hạt nhiều, tỉ lệ nảy mầm cao lên đến 80%. Cây trồng từ hạt sau 3-4 năm là bắt đầu có quả.

Thu hái:

Thời điểm thích hợp là mùa thu, lúc này quả đã chín đều.

Trong năm, mùa quả là tháng 5-10, mùa hoa nở tháng 2-3.

Vỏ thân và lá có thể hái quanh năm.

Sau khi thu hái quả, loại bỏ phần vỏ và hạt, dùng phần cơm quả ngâm rượu uống. Rượu này có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, bồi bổ sức khỏe, kiện gân cốt,…

Mô tả toàn cây Ô môi

Thuộc loài thân gỗ, có thể cao tối đa 20 m, đường kính trung bình 50 cm, bề mặt nhẵn, sắc nâu đen. Phân thành nhiều cành to, mọc thẳng, vỏ nhẵn, rậm rạp. Khi cành còn non sẽ được bao phủ bởi lớp lông mịn.

Lá kép, dạng lông chim, dài trung bình 25 cm. Có khoảng 10-20 đôi lá chét, mỗi lá dày, dài, dài trung bình 5 cm, rộng 1-2 cm, gốc và ngọn đều tròn, cuống ngắn, có lông bao phủ. Phiến lá có gân rõ, sắc xanh bóng.

Cụm hoa, kích thước 12-15 cm, sắc hồng, mọc ở nách lá.

Quả cứng, hình trụ dài, sắc đen nâu, hơi cong lưỡi liềm, kích thước có thể dài tới 60 cm, được phân thành 50-60 ô, ngăn cách nhau bởi màng mỏng trắng. Mỗi ô chứa một hạt dẹt, bao quanh có lớp cơm màu nâu, mùi hắc, vị ngọt, lúc tươi hơn có vị chua nhẹ. Khi chín, lắc quả sẽ nghe tiếng lóc cóc, đặc biệt

Ô môi là loài cây quen thuộc với tuổi thơ của nhiều người Bảo quản

Bảo quản: Dược liệu nếu quả trải qua sơ chế cần để nơi khô ráo, thông thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp. Đặc biệt, nếu đã chế biến thành rượu Ô môi thì cần đậy nắp bình thật kín, tránh sâu bọ.

Thành phần hóa học

Theo nhiều tài liệu,  có thành phần hóa học khá đa dạng và phong phú:

Cơm quả: Đường glucose, fructose, tannin, saponin, chất nhầy, canxi oxalate, anthraglucosid, tinh dầu, chất nhựa, sáp…

Hạt: Chất béo

Lá: Anthraglucosid và flavonoid.

Vỏ cây: tannin

Tác dụng Y học hiện đại

Hỗ trợ hệ thống tiêu hóa: Giúp kích thích tiêu hóa, tăng sự thèm ăn, giảm khó tiêu, buồn nôn…

Giảm đau: Hỗ trợ các bệnh lý về xương khớp, giảm đau hiệu quả.

Nhuận tràng: Tốt cho những người bị táo bón, thông tiện.

Dùng ngoài da giúp sát trùng, trị các vết thương do rắn, rết cắn (Campuchia).

Tác dụng Y học cổ truyền

Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, mùi hăng hắc.

Công dụng: Giảm đau, nhuận tràng, thông tiện, kích thích tiêu hóa, lành vết thương…

Chủ trị: Các vấn đề tiêu hóa, ăn không ngon, buồn nôn, táo bón, đau nhức xương khớp…

Tùy mục đích sử dụng có thể dùng dược liệu với nhiều cách và liều lượng khác nhau. Ô môi có thể dùng dưới dạng thuốc sắc, dùng ngoài, hoặc phần quả của dược liệu này có thể ăn sống hoặc ngâm rượu uống…

Liều dùng:

Trị táo bón: Quả 4-6g, tối đa 20g.

Bồi bổ sức khỏe: Rượu 2 chén nhỏ x 2 lần/ ngày, trước bữa ăn.

Vỏ thân và lá: 15-20g/ ngày.

Dùng ngoài không kể liều lượng cố định.

Kiêng kỵ:

Mẫn cảm hay dị ứng với bất kỳ thành phần nào của dược liệu.

Phụ nữ có thai và cho con bú không nên sử dụng dược liệu.

Người mắc bệnh lý đặc biệt về gan, thận cần thận trọng.

Hỗ trợ đau nhức xương khớp, viêm khớp

Ô môi (vỏ), dây đau xương, Cốt toái bổ, mỗi vị 100g, Quế nhục 30g, ngâm tất cả vào 1 lít rượu nếp 30 độ, ngâm trong 20 ngày, mỗi lần dùng 30 ml, ngày dùng 2-3 lần.

Trị táo bón, nhuận tràng

Lá Ô môi 10g đun sôi với 1 lít nước, chia 3 lần uống sau khi ăn, dùng liên tục trong 1 tháng

Quả Ô môi có vị ngọt, hơi đắng, mùi đặc trưng Dùng ngoài da, viêm da, lở ngứa

Ô môi (lá) rửa sạch, giã nát tươi hoặc ngâm với một ít rượu, sau đó đắp vào vùng da bị bệnh, vết thương sẽ được sát trùng, nhanh lành

Ô môi không chỉ là loài cây quen thuộc, mà từ lâu đã được sử dụng trong dân gian. Với sự đa dạng và phong phú về tác dụng mà dược liệu này được dùng nhiều để điều trị bệnh. Tuy nhiên, để có thể tận dụng hết giá trị của vị thuốc đối với sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến người có chuyên môn, y bác sĩ để kiểm soát rủi ro và những tác dụng không mong muốn

Top 10 Loài Hoa Ý Nghĩa Trong Tình Yêu

Hoa Hồng

Hoa hồng được mệnh danh là nữ hoàng của các loài hoa và cũng là loài hoa biểu tượng cho tình yêu đôi lứa và sắc đẹp của người phụ nữ. Hoa hồng là món quà tặng phổ biến mà các cặp tình nhân dành cho nhau trong những dịp đặc biệt trong năm để bày tỏ tình yêu hay thể hiện tình yêu của mình. Hoa hồng có nhiều màu sắc khác nhau và mỗi màu sắc của loài hoa này lại có một ý nghĩa tình yêu riêng biệt. + Hoa hồng đỏ tượng trưng cho tình yêu ngọt ngào, cháy bỏng. + Hoa hồng hồng tượng trưng cho tình yêu mới chớm nở e ấp, nhẹ nhàng. + Hoa hồng trắng tượng trưng cho tình yêu thuần khiết, trong sáng. + Hoa hồng vàng là tình yêu chân thành, thanh khiết nhưng không kém phần nồng nàn. + Hoa hồng tím là sự thủy chung, lãng mạn và đầy mộng mơ. + Hoa hồng xanh mang thông điệp của tình yêu vĩnh cửu, bất diệt.

Hoa Tulip

Hoa Tulip hay còn được gọi là Uất Kim Hương, là loài hoa mang vẻ đẹp lộng lẫy, kiêu sa. Hoa Tulip có nguồn gốc từ phương Đông, rất được người Thổ Nhĩ Kỳ yêu thích, thậm chí họ ngưỡng mộ loài hoa này đến độ sùng bái vì có rất nhiều màu tuyệt vời như vàng, tím, tía nhạt, tím thẫm, đỏ thắm, hồng tươi,…Hoa Tulip được ưa chuộng ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới nhất là tại các nước châu Âu. Hoa Tulip cũng là một trong những loài hoa tượng trưng cho tình yêu đôi lứa. Giống như hoa hồng, mỗi màu sắc của hoa Tulip cũng tượng trưng cho một ý nghĩa riêng biệt trong tình yêu. + Hoa Tulip đỏ thể hiện tình yêu say đắm và ngọt ngào. + Hoa Tulip trắng là tình yêu thuần khiết như ánh ban mai. + Hoa Tulip hồng thể hiện tình yêu nhẹ nhàng, e ấp của một tình yêu vừa mới chớm nở. + Hoa Tulip tím đại diện cho tình yêu chung thủy và đầy lãng mạn. + Hoa Tulip cam là biểu tượng của sự đam mê và tình yêu mãnh liệt sẵn sàng vượt qua mọi trở ngại, thách thức để được ở cạnh người mình yêu thương.

Hoa hướng dương

Hoa hướng dương với đặc tính luôn hướng về phía mặt trời là biểu tượng của tình yêu chung thủy, sắt son. Không mang vẻ đẹp lộng lẫy như những đóa hồng, nhưng hoa hướng dương với vẻ đẹp giản dị cùng màu vàng như ánh nắng mặt trời còn thể hiện tình cảm chân thành, ấm áp mà bạn dành cho một nửa của mình.

Hoa oải hương

Hoa oải hương hay còn được biết đến với tên gọi là hoa Lavender với hương thơm quyến rũ đặc trưng cùng màu tím lãng mạn. Loài hoa này có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải này được xem là loài hoa biểu tượng cho tình yêu thủy chung, son sắt. Ngoài ra, hoa oải hương còn mang ý nghĩa là sự khắc khoải, đợi chờ trong tình yêu.

Hoa Lily

Hoa Lily có tên tiếng Việt là hoa Bách Hợp hay hoa Loa Kèn, hoa Huệ tây. Không nổi bật, không kiêu sa nhưng lại vô cùng cuốn hút. Lily với sắc trắng tinh khôi, lộng lẫy mang ý nghĩa hòa thuận, tốt lành, cũng như tình cảm thanh khiết, chân thành trong tình yêu với thông điệp ý nghĩa: Thật tuyệt vời khi ở bên em.

Hoa Lưu Ly

Là một loài hoa tượng trưng cho tình yêu mang nguồn cảm hứng bất tận cho văn thơ bởi khi ngắm hoa có một cảm giác xao xuyến, bồi hồi, lạc vào kí ức mênh mông xa xưa, gợi nhớ một nỗi niềm thầm lặng. Hoa có màu xanh, trắng, tím hoặc vàng nhưng phổ biến nhất là màu xanh và tím violet ở Đà Lạt. Hoa Lưu Ly là hoa dành cho tình yêu tượng trưng cho một tình yêu đích thực và những hoài niệm yêu thương.

Hoa Thủy Tiên

Thủy Tiên là loài hoa thuộc họ gừng nghệ, có màu vàng dịu dàng rất nên thơ, là quốc hoa của xứ sở Wales. Không rực rỡ, chói lóa như những loài hoa khác mà có vẻ đẹp quý phái, nhẹ nhàng, tinh khiết như một nàng tiên. Và Thủy Tiên vàng mang thông điệp: “Mặt trời luôn chiếu sáng khi em ở bên anh” là loài hoa biểu tượng cho tình yêu đơn phương, lòng yêu mến, kính trọng tinh thần và phong cách hiệp sĩ,…

Hoa Cẩm Chướng

Hoa cẩm chướng là loài hoa sở hữu vẻ đẹp mềm mại, nhẹ nhàng nhưng cũng đằm thắm, nồng nàn. Cẩm Chướng thường được dùng để bày tỏ tình cảm dành cho đấng sinh thành, đặc biệt, nó là loài hoa tặng mẹ. Tuy nhiên ha này còn mang ý nghĩa cao đẹp trong tình yêu, tượng trưng cho tình yêu, sự đam mê và những khát khao, lãng mạn.

Hoa Tử đinh hương

Những đóa hoa hình bó đầy hương thơm nở rộ, và màu tím mơ mộng khó thoát khỏi sự chiêm ngưỡng của các nhà thơ và đôi lứa yêu nhau. Hoa mang một sắc tím thủy chung và mộng mơ của loài hoa này, biểu tượng cho mối tình đầu đầy ngây ngô e thẹn. Bên cạnh đó, những đóa Tử Đinh Hương trắng tinh khôi ngọt ngào mùi hương sâu lắng lại mau úa tàn như lứa tuổi thanh xuân, khoảng thời gian đẹp nhất, hồn nhiên của mỗi con người.

Hoa tử đằng

Hoa tử đằng hay còn có tên gọi khác là hoa Wisteria sở hữu một sắc tím lãng mạn và quyến rũ, tượng trưng cho một tình yêu vĩnh cửu. Những bông hoa mềm mại, mỏng manh bồng bềnh như những áng mây, trải dài thành một thảm hoa ngút ngàn, như đang lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh, thơ mộng, ngất ngây.

Đăng bởi: Hương Đặng

Từ khoá: Top 10 loài hoa ý nghĩa trong tình yêu

Trà Hoa Cúc Có Tác Dụng Gì? Tìm Hiểu Ngay 15 Tác Dụng Của Trà Hoa Cúc

Hoa cúc là gì?

Hoa cúc là một loại thực vật thân thảo thuộc họ Cúc Asteraceae, có hai loại phổ biến và được ứng dụng nhiều là cúc La Mã (Anthemis nobilis) và cúc Đức (Chamomilla recutita). Loài này có mùi thơm thoang thoảng tạo cảm giác thư giãn vì vậy hoa cúc được sử dụng làm nguyên liệu nhiều trong mỹ phẩm và y học.

Cúc La Mã và cúc Đức chứa nhiều terpenoid và flavonoid, đây là hoạt chất có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Chiết xuất hoa cúc được dùng nhiều trong làm đẹp, để tẩy trang, dưỡng ẩm, nước hoa hồng,…

Trong hoa cúc chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin A, các vitamin nhóm B và vitamin C.

Đây là các vitamin quan trọng có vai trò hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giảm các triệu chứng cảm lạnh. Ngoài ra, chúng còn chứa các khoáng chất có lợi như sắt ngừa thiếu máu, kẽm có tác dụng kháng khuẩn, magie và canxi giúp xương chắc khỏe.

Trà hoa cúc chứa nhiều khoáng chất tốt cho sức khỏe

Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nông nghiệp và Hóa học, trà hoa cúc có đặc tính giảm đau và chống co thắt cơ trơn. Khả năng làm thư giãn tử cung và giảm sản xuất prostaglandin giúp giảm viêm của trà hoa cúc cũng được thể hiện khá tốt.[1]

Hoa cúc có tác dụng kháng khuẩn rất hiệu quả

Hoa cúc chứa hàm lượng sesquiterpene lactone giúp thanh lọc và tăng cường chức năng gan, giảm các triệu chứng vàng da, mẩn ngứa ở những người thường xuyên uống rượu bia hay ăn thức ăn cay nóng.

Giải độc gan là một công dụng nổi bật của trà hoa cúc

Các flavonoid có lợi trong hoa cúc giúp giảm tử vong do bệnh tim mạch và nguy cơ nhồi máu. Ngoài ra, nó cũng có tác dụng hạ huyết áp, giảm cholesterol LDL và triglyceride, từ đó giúp hạn chế nguy cơ mắc các vấn đề tim mạch.

Các thành phần trong trà hoa cúc như flavonoid giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Uống trà hoa cúc có tác dụng bảo vệ sức khỏe răng miệng như chống lại sâu răng, các bệnh viêm lợi, viêm nướu. Ở hoa cúc có hàm lượng cao vitamin C giúp thành mạch bền vững hơn làm giảm tình trạng chảy máu răng.

Tác dụng bảo vệ răng miệng ngừa sâu răng của trà hoa cúc cũng được thể hiện tốt

Các hợp chất hóa học và chất chống oxy hóa trong trà hoa cúc có tác dụng thông thoáng các mạch máu và giảm viêm. Nhâm nhi một tách trà nóng thảo dược hoa cúc có thể giúp bạn thư giãn, giảm căng thẳng và làm dịu các cơn đau đầu.

Uống trà hoa cúc là một phương pháp tốt giúp bạn giải tỏa căng thẳng

Suparna Trikha một chuyên gia làm đẹp hàng đầu của Ấn Độ nói: “Đừng bao giờ vứt bỏ túi trà hoa cúc sau khi sử dụng, thay vào đó hãy để chúng trong tủ lạnh. Sau đó đặt những túi trà trên mắt và mát xa. Điều này rất hiệu quả trong việc hỗ trợ giảm bọng mắt, tạo sự thư giãn cho mắt”.

Đắp bã trà hoa cúc lên mắt giúp mắt thư giãn và giảm bọng mắt

Hoa cúc cũng hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, chóng mặt, đầy hơi, tiêu chảy và đau dạ dày. Chúng giúp loại bỏ khí, làm dịu dạ dày và thư giãn các cơ trơn cần thiết cho chuyển động của ruột.

Hoa cúc có tính làm dịu thần kinh và thư giãn, vì nó có chứa một flavonoid gọi là apigenin. Hợp chất này tác động lên các thụ thể của não giúp kích thích tác dụng an thần giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ và ngủ sâu, ngủ ngon giấc hơn.

Uống trà hoa cúc mỗi ngày có thể giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn

Dùng trà hoa cúc hàng ngày, có thể ngăn ngừa sự phát triển của một số loại ung thư da, vú, buồng trứng và tuyến tiền liệt. Do hoa cúc có khả năng ức chế sự phát triển của khối u nhờ sự hiện diện của apigenin.[2]

Không chỉ có các thành phần giúp chống oxi hóa mà hoa cúc còn có thể ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư

Một nghiên cứu trên 64 người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2, những người uống ba tách trà hoa cúc mỗi ngày trong tám tuần, cho thấy chỉ số HbA1C của họ giảm đáng kể (một chỉ số dùng để đo lường bệnh tiểu đường), cũng như cải thiện kiểm soát đường huyết và mỡ máu.[3]

Các chỉ số đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường có dùng trà hoa cúc cho thấy có hiệu quả tích cực đối với bệnh lý này

Trà hoa cúc thường được xem là cách để ngăn ngừa và điều trị cảm lạnh thông thường

Advertisement

Trà hoa cúc có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể

Thói quen dùng trà hoa cúc nóng hàng ngày cũng có thể tạo nên điều kỳ diệu cho làn da của bạn đấy. Loại thần dược này chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp bạn có làn da khỏe mạnh, ngăn ngừa lão hóa da. Chúng còn được ví von như một chất tẩy trắng da tự nhiên làm sáng da.

Trà hoa cúc còn có thể giúp bạn giảm bớt nỗi lo lắng với các loại mụn viêm, giúp làm mờ vết thâm, loại bỏ sẹo mụn và chống lại mụn.

Sử dụng trà hoa cúc mỗi ngày sẽ giúp làn da của bạn được cải thiện rõ rệt

Bất kỳ ai cũng có thể bị loãng xương đặc biệt là ở phụ nữ thời kì sau mãn kinh. Loãng xương là nguy cơ gây dễ gãy xương và tư thế gù lưng. Xu hướng này có thể do sự tác động của estrogen. Một nghiên cứu cho thấy trà hoa cúc có thể có tác dụng kháng estrogen.[5]

Trà hoa cúc có tác dụng ngừa loãng xương hiệu quả

Đương quy là gì? Công dụng, cách dùng, lưu ý khi sử dụng

Bản lam căn là gì?Những lợi ích của Bản lam căn đối với sức khoẻ

Những công dụng hay từ cây quế với sức khỏe

Nguồn: Healthline, Bewellbuzz

Nguồn tham khảo

Reduces Muscle Spasms and Period Pain

9 Health Benefits of Chamomile Tea & How to Make It

Effectiveness of chamomile tea on glycemic control and serum lipid profile in patients with type 2 diabetes

Chamomile: A herbal medicine of the past with bright future

Slowing or preventing osteoporosis

Cập nhật thông tin chi tiết về Hoa Sói: Loài Hoa Thơm Lừng Để Pha Trà, Chữa Bệnh trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!