Xu Hướng 9/2023 # Mùa Xuân Trồng Rau Gì? Mùa Xuân Trồng Cây Leo Gì Trên Sân Thượng # Top 11 Xem Nhiều | Wchx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mùa Xuân Trồng Rau Gì? Mùa Xuân Trồng Cây Leo Gì Trên Sân Thượng # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mùa Xuân Trồng Rau Gì? Mùa Xuân Trồng Cây Leo Gì Trên Sân Thượng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mùa xuân trồng rau gì trên sân thượng

Mùa xuân có thể trồng được rất nhiều loại rau nhưng nếu các bạn trồng rau trên sân thượng trong thùng xốp thì nên tham khảo một số loại sau đây sẽ rất phù hợp để trồng tại nhà:

1. Rau muống

Rau muống là loại rau phát triển kém khi thời tiết lạnh nhưng vào mùa xuân thời tiết bắt đầu ấm lên và có mưa nhiều thì rau muống sẽ phát triển rất tốt. Bạn có thể trồng rau muống trong thùng xốp rất dễ dàng bằng cuống của rau muống hoặc gieo hạt rau muống cũng rất dễ trồng.

2. Rau cải

3. Rau chân vịt

Rau chân vịt có thể trồng vào mùa đông và phù hợp trồng cả vào mùa xuân. Rau chân vịt còn được gọi với nhiều cái tên khác như rau bina, cải bó xôi, bắp xôi. Có thể các bạn thắc mắc tại sao NNO lại không nêu tên loại rau này ở trên vì nó cũng được gọi là cải bó xôi. Thực tế thì rau chân vịt được nhiều người gọi là cải bó xôi nhưng nó không phải thuộc họ cải mà là thuộc họ dền. Vậy nên NNO vẫn nêu cải bó xôi riêng chứ không nêu chung với rau cải ở trên.

4. Rau dền

Rau dền là một loại rau ưa nắng nóng, vào mùa xuân cho đến mùa hè là thời điểm rau dền phát triển tốt. Cây rau dền có thể trồng trong thùng xốp được nhiều chị em trồng trên sân thượng làm rau ăn. Một điểm lưu ý nhỏ đó là rau dền là cây ngắn ngày nên nhanh được thu hoạch nhưng các bạn đừng nên thu hoạch muốn nếu không cây sẽ bị già ăn không được ngon.

5. Mồng tơi

Cây mồng tơi là cây được nhiều chị em yêu thích trồng trên sân thượng. Vào mùa thu và mùa đông cây mồng tơi phát triển rất kém và lại thường ra hoa. Tuy nhiên, mùa xuân cây mồng tơi đã hết giai đoạn ra hoa nên trồng mồng tơi vào mùa xuân và mùa hè mới là sự lựa chọn đúng đắn.

6. Rau đay

7. Rau ngót

Rau ngót cũng là một món khoái khẩu của nhiều người. Tuy nhiên rau ngót không phải mùa nào cũng trồng được vì cây này ưa nắng, chịu hạn tốt. Nói đến đây chắc các bạn cũng biết rau ngót nên trồng vào mùa nào rồi đúng không. Hiện đang là mùa xuân nên nếu bạn chưa biết trồng cây gì thì có thể chọn trồng rau ngót. Loại cây này có thể trồng bằng cách giâm cành nên chỉ cần mua vài mớ rau ngót về, tuốt lá để ăn còn thân để trồng quá lá hợp lý luôn.

8. Cà chua

9. Cà tím

Cà tím cũng là món khoái khẩu với nhiều người. Nếu bạn chưa trồng cà tím bao giờ vì nghĩ loại cây này cho ít trái, năng suất thấp thì bạn đã nhầm. Cà tím có loại trái dài và trái tròn đều cho năng suất rất cao. Ban đầu trồng cà tím có thể bạn sẽ hơi sốt ruột vì cây lâu cho quả nhưng khi có quả thì cây sẽ cho quả đều vài tháng liền ăn đã miệng luôn.

10. Đậu bắp

Đậu bắp cũng là cây ưa nắng và thời điểm gieo trồng đậu bắp chính là vào mùa xuân. Khi cây cho trái sẽ là lúc giữa đến cuối mùa xuân. Nếu bạn chăm bón tốt cây đậu bắp có thể cho trái liên tục từ ba đến bốn tháng liền. Do đó, đậu bắp chính là một sự lựa chọn không hề tồi trong mùa xuân này.

Mùa xuân trồng cây leo gì trên sân thượng

1. Đậu đũa, đậu cove

Nói đến các loại cây dây leo trồng vào mùa xuân thì bạn không thể bỏ qua đậu đũa và đậu cove, hai loại đậu này vẫn phát triển rất tốt vào mùa xuân. Nếu bạn chăm sóc tốt thì cây có thể cho quả đến đầu mùa hè và lúc này bạn bắt đầu trồng cây khác là vừa.

2. Dưa chuột

Cũng giống như mướp hay bầu bí, dưa chuột cũng là một cây dây leo được nhiều chị em trồng trên sân thượng. Khi cây có quả buồn buồn ngắt trái ăn chơi cũng rất thú vị đấy. Quan trọng là dưa chuột trồng ở nhà nên sẽ rất an toàn và bạn có thể ăn cả vỏ chứ không phải lo vấn đề có thuốc trừ sâu như khi mua tại chợ.

3. Đậu rồng

4. Mướp hương

Mướp hương chắc ai cũng biết rồi, loại quả này quá quen thuộc với người Việt Nam. Mặc dù mướp hương cần giàn để leo nhưng bạn vẫn có thể trồng mướp trên sân thượng được. Rất nhiều chị em đã trồng mướp hương trên sân thượng và cây cho nhiều quả không kém thì trồng dưới đất đâu.

5. Mướp đắng

Trong số các loại cây dây leo trồng vào mùa xuân thì cây mướp đắng cũng là một ứng cử viên sáng giá. Mướp đắng có mức độ phủ giàn không như mướp nên chỉ cần một khoảng nhỏ sân thượng là các bạn cũng có thể trồng được mướp đắng rồi.

6. Bí đỏ, bí xanh

Bên cạnh các loại rau và cây dây leo vừa kể trên, vẫn có rất nhiều loại cây khác phù hợp trồng vào mùa hè như bí ngòi, ớt, xà lách, rau húng, hành lá, … Tùy theo sở thích mà bạn có thể tùy ý chọn một vài loại rau để trồng trên sân thượng vì mùa này có thể trồng được hầu hết các loại rau hay cây dây leo.

Trồng Rau Trên Sân Thượng An Toàn Đơn Giản Nhất Tại Nhà

An toàn thực phẩm đang là vấn đề rất nhức nhối trong xã hội và để cung cấp nguồn rau sạch cho gia đình thì trồng rau trên sân thượng là một ý tưởng tuyệt vời đối với những gia đình không có nhiều đất vườn đặc biệt với những gia đình thành thị với không gian đất nhỏ.

Việc trồng rau sạch trên sân thượng có thể không tiết kiệm chi phí hơn việc mua rau bên ngoài, nhưng nó chắc chắn sẽ an toàn hơn khi chính bạn là người chăm sóc vườn rau trên sân thượng với nguồn nước và phân bón hoàn hảo.

Một trồng rau trên sân thượng tại nhà còn có tác dụng điều hòa không khí, nhất là vào mùa hè trên sân thượng thường có nhiệt độ cao và sẽ tỏa hơi nóng xuống không gian trong nhà.

Việc trồng rau trên sân thượng làm cho trần nhà có một lớp thực vật che phủ có tác dụng điều hòa độ ẩm giúp ngôi nhà được mát mẻ, trong lành hơn. Việc những gia đình thiết kế vườn rau trên sân thượng còn giúp tạo cho ngôi nhà một không gian xanh bắt mắt.

Không chỉ dừng lại ở những lợi ích trên, một vườn rau đẹp trên sân thượng còn mang lại giá trị thẩm mỹ rất cao cho ngôi nhà, Tạo nên một không gian xanh cho bạn nghỉ ngơi và thư giãn.

Những vật dụng không dùng đến thay vì bỏ đi thì bạn có thể tận dụng chúng để trồng cây và nguồn thực phẩm thừa để bón cho cây, vừa bảo vệ môi trường vừa giúp tiết kiệm chi phí cho gia đình.

Để trồng rau trên sân thượng bạn cần chuẩn bị đất trồng, hạt giống rau củ quả mà bạn mốn trồng, phân vi sinh, mùn cưa và nước tưới. Bạn nên mua hạt giống tại các cửa hàng chuyên cung cấp hạt giống để đảm bảo chất lượng tốt nhất.

Nơi trồng: Sân thượng nơi có diện tích cao thoáng, khu vực trồng không có những vật dư thừa lộn xộn gây ảnh hưởng đến quá trình trồng và chăm sóc vườn rau trên sân thượng.

Thùng xốp hay chậu nhựa…bất cứ thứ gì mà bạn có thể tận dụng dùng để đựng đất và trồng cây trong đó. Kích thước của chậu nên phù hợp với loại rau trồng và diện tích sân thượng.  Và đương nhiên cần có các công cụ dụng cụ trồng và chăm bón cây.

Hiện có 6 mô hình trồng rau phổ biến đó là: Trồng rau trong thùng xốp, trong khay chậu nhựa, thùng gỗ, sử dụng chậu ghép, tháp rau, trụ trồng rau. Tùy vào mục đích và sở thích bạn sẽ lựa chọn một hoặc nhiều mô hình trồng rau trên sân thượng khác nhau.

Trước khi gieo hạt giống xuống đất bạn cần loại bỏ những hạt lép và sâu bệnh, không đạt tiêu chuẩn, sau đó ngâm trong nước ấm và ủ một thời gian mỗi loại hạt sẽ có thời gian ngâm và ủ khác nhau vì vậy các bạn cần tìm hiểu để đạt tỉ lệ nảy mầm cao nhất.

Tạo lỗ trên mặt đất và tiến hành gieo hạt sau đó lấp một lớp đất mỏng lên và dùng tay nén nhẹ nhàng. Tiếp đó phủ thêm mùn cưa để giữa nước rồi tưới nước cho cây.

Khi gieo hạt cần lưu ý đến mật độ giữa các cây, nếu giày quá cây sẽ cạnh tranh dinh dưỡng gay gắt và không có không gian để phát triển. Nếu thưa quá thì lại không tận dụng được tối đa diện tích.

Đối với kỹ thuật trồng rau trên sân thượng thì chậu mới gieo hạt và cây non bạn nên đặt ở vị trí  râm mát hoặc có nắng nhẹ. Khi cây đã lớn phát triển khỏe mạnh thì mới đặt ở chỗ có nhiều nắng.

Tưới nước và bón phân cho cây theo đặc điểm sinh trưởng và phát triển của từng loại cây. Các bạn có thể tận dụng nước vo gạo để tưới cho cây vì trong nước vo gạo chứa khá nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cây mà lại tiết kiệm chi phí.

Thường xuyên nhổ cỏ cho cây để chúng không tranh giành dinh dưỡng, nước trong đất với cây, chiếm hết diện tích phát triển của cây và lay lan một số loại sâu bệnh. Đối với một số loại rau cần tiến hành ngắt bỏ lá hoặc cành để cây phân nhánh mới.

Để cách trồng rau trên sân thượng được hiệu quả bạn cần thường xuyên theo dõi tính trạng sức khỏe cho cây và có những biện pháp can thiệp kịp thời khi phát hiện sâu bệnh: bắt sâu hay dùng thuốc trừ sâu sinh học,…

Đối với các loại rau ăn lá thường sẽ được thu hoạch sau khoảng từ 20-30 ngày trồng. Có thể nhổ cả cây hoặc ngắt ngọn tùy vào từng loại rau để cây ra nhánh tiếp.

Cây ăn rau, củ, quả sẽ thường cho thu hoạch sau khoảng 1-2 tháng. Có loại cây thu hoạch theo vụ và cũng có loại thu hoạch quanh năm. Sau mỗi lần thu hoạch nên bón phân cho cây để cây phục hồi và nhanh chóng cho đợt thu hoạch mới.

Để trồng rau trên sân thượng một cách chuyên nghiệp nhất bạn lập một bản sẽ thiết kế vườn rau sân thượng để định hình trước được vị trí trồng của các loại cây như vậy sẽ chúng ta có thể sắp xếp một cách hợ lý trước khi trồng.

Vì đã được tính toán nện làm này sẽ giúp cây cối có được điều kiện môi trường hợp lý nhất, tận dụng được diện tích tối ưu, sân vườn gọn gàng và đẹp, lỗi đi thoải mái, thuận lợi cho việc chăm sóc và thu hoạch.

Ưu tiên việc tận dụng tất cả những chậu trong nhà trong nhà, tiếp đến là mua các loại chậu có chất lượng và hình dáng phù hợp với mục đích sử dụng và không gian của sân thượng.

Mỗi một hệ thống trồng rau sạch trên sân thượng khác nhau sẽ có những cách chọn những loại chậu khác nhau để tạo được vẻ thẩm mỹ, đặt được chắc chắn, tiết kiệm và tối ưu hóa diện tích trồng.

Khi trồng rau sạch trên sân thượng thì hệ thống tưới tiêu là mối quan tâm hàng đầu vì sân thượng gắn liền với ngôi nhà và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhà bạn.

Nếu cung cấp quá nhiều nước cho vườn rau và không có hệ thống thoát nước hay hệ thống thoát nước kém thì phần nước này có thể thấm vào tường nhà, lâu ngày sẽ ảnh hưởng không tốt đến chất lượng ngôi nhà.

Đất trồng luôn là ưu tiên hàng đầu khi trồng cây, những loại đấy trồng tơi xốp giàu dinh dưỡng và có độ thoáng cao là rất phù hợp với cách trồng rau trên sân thượng. Đặc biệt hạn chế việc vận chuyển khó khăn thì lựa chọn các loại đất giàu dinh dưỡng là tối ưu nhất.

Các cây trồng trên sân thượng chịu ảnh hưởng trực tiếp của nắng, gió, mưa…do vậy bạn cần có biện pháp để bảo vệ cây trồng khỏi những tác động mạnh từ tự nhiên.

Bạn có thể trồng rau sạch trên sân thượng có mái hiên hay mái che đảm bảo vẫn cung cấp đủ ánh sáng mà vẫn bảo vệ được cây.

Trồng rau trên sân thượng có mái che thì việc tuyển chọn giống cây trồng sẽ giúp chúng phát triển nhanh và tốt, đem lại năng suất cao phù hợp với đặc thù của sân thượng là thường có gió lớn, ánh nắng chiếu nhiều là rất quan trọng.

Rau muống  một loại rau rất quen thuộc với người Việt Nam. Đây là loại cây phát triển tốt cả trong môi trường ít nước và nhiều nước. Cây rất dễ trồng, phát triển nhanh và không kén đất do vậy trồng trên sân thượng rất thích hợp.

Trong thời gian đầu mới trồng bạn cần tưới nước thường xuyên để rau nhanh chóng bén rễ và phát triển. Khoảng 40 ngày sau là cây cho thu hoạch và tiếp tục cho thu hoạch lâu dài.

Trồng rau trên sân thượng có mái che thì các loại rau họ cải cũng rất phù hợp. Giống như rau muống, rau caỉ rất dễ trồng những bạn cần lưu ý rau cải sinh trưởng tốt bạn cần làm đất thật kỹ. Cải ưa đất ẩm tuy nhiên chúng lại dễ dàng bị úng nếu quá nhiều nước.

Một số loại cải có thể thu hoạch lá hay ngọn để tiếp tục phân nhánh ở gốc để bạn có thể thu hoạch trong những đợt tiếp theo.

3, Rau mùng tơi

Rau mùng tơi là loại rau có tính mát, thanh ngọt và là món ăn yêu thích của nhiều người. Rau mùng tơi phù hợp với kỹ thuật trồng rau trên sân thượng vì nó phát triển tốt quanh năm, đặc biệt là vào mùa hè, cung cấp nguồn rau sạch thường xuyên cho gia đình bạn.

Mùng tơi là loại cây ưa sáng và ưa ẩm, cây có thể phân thành nhiều nhánh sau khi ngắt ngọn do vậy có thể cho thu hoạch thường xuyên và nhiều lần. Bạn chỉ cần trồng vài gốc mùng tơi là đã đủ có đủ rau sạch cho cả nhà.

Sau một thời gian trồng mồng tơi sẽ ra hoa và quả, bạn cần thu hoạch quả và tiếp tục gieo trồng cho mùa sau.

4, Xà lách

Xà lách là loại rau ưa bóng râm và ánh nắng nhẹ do vậy bạn nên trồng xen kẽ với những cây lớn hoặc trồng ở nơi khuất nắng.

Do có vỏ mỏng nên hạt xà lách không cần ngâm ủ và sẽ gieo trực tiếp xuống đất. Nên trồng cây xà lách theo hàng để trồng được nhiều nhất có thể và dễ dàng chăm sóc. Tưới nước cho cây 2 lần mỗi ngày và thường xuyên bón phân để cây cho lá lớn. Sau hơn 30 ngày bạn có thể thu hoạch.

5, Rau dền

Rau dền rất dễ sống, không cần chăm sóc nhiều do vậy là loại rau nên trồng ở sân thượng. Rau dền có một số loại như dền trắng, dền cơm, dền đỏ…đều có thể thu hoạch được trong vòng 25-30 ngày nếu được cung cấp đủ nước và dinh dưỡng.

Đối với rau dền cũng nên tưới nước 2 lần mỗi ngày vào sáng và tối và bón phân định kì 10 ngày 1 lần.

6, Cà chua

Cà chua cũng là loại cây rất phù hợp để trồng trên sân thượng vì chúng sinh trưởng tốt, ưa nắng, có thể phát triển trong điều kiện ít đất, ít sâu bệnh, quả chế biến được nhiều món và rất tốt cho sức khỏe.

Ngoài ra cà chua có thân leo nên chúng có thể bò ra sát đất hay bám cột do vậy không sợ bị ảnh hưởng quá nhiều bởi gió.

Bạn có thể lựa chọn những loại cà chua để trồng trên sân thượng như cà chua cỡ đại, cà chua lê, cà chua đen, cà chua bi, cà chua mận, cà chua trái tim…Chúng sẽ có hình dáng và hương vị  khác nhau.

Khi trồng cà chua bạn cần giữ cho đất ẩm thường xuyên và bón phân vào khi cây ra hoa để cây đậu quả.

7, Cà rốt

Cà rốt là loại cây ưa sáng nên cũng thích hợp khi trồng trên sân thượng. Đất càng nhiều dinh dưỡng và tươi xốp thì cà rốt sẽ cho củ càng to. Bạn nên chú ý mật độ phù hợp để cà rốt được phát triển tốt nhất.

Trồng cà rốt thì sau khoảng 3 tháng bạn sẽ được thu hoạch. Do vậy bạn có thể trồng xen kẽ với những loại rau ngắn ngày để tiết kiệm đất trồng và có rau sạch sử dụng thường xuyên.

8, Dưa chuột

Dưa chuột là loại cây rất thích hợp trồng những nơi hạn hẹp về diện tích như sân thượng vì đây là một loại cây thân leo. Trồng dưa chuột bạn chỉ cần vài chậu hoặc thùng xốp và cắm cột cho chúng leo cao, như vậy sẽ không tốn diện tích khi cây phát triển.

Nên trồng dưa chuột ở nơi nhiều ánh sáng, đảm bảo đủ ẩm cho cây. Đặc biệt trong giai đoạn cây ra hoa và kết quả thì một ngày bạn cần tưới cho cây hai lần vào buổi sáng và tối.

Khi cây ra quả bạn có thể thu hoạch dưa chuột bao tử hoặc để quả to rồi thu hoạch, tuy nhiên không nên để quả đã bị già mới thu hoạch. Nếu lỡ để dưa chuột già thì bạn dùng để lấy hạt và ươm trồng vào vụ sau.

9, Đậu cô ve

Đây là loại cây thân leo nên đậu cô ve cũng thường được trồng tại nhà và trên sân thượng. Trồng đậu cô ve khá đơn giản, hạt đậu không cần ngâm ủ mà gieo trực tiếp dưới đất ẩm cũng có thể nảy mầm sau hai ngày.

Do đậu cô ve có nhiều lá và lá lớn, dẫn đến thoát nước nhiều nên nếu muốn đậu sai quả phải bạn cần đảm bảo độ ẩm cho cây. Đậu cô ve có thể được thu hoạch sau hai tháng. Bạn nên thu hoạch khi quả đậu còn non như vậy đậu ăn sẽ ngọt và không có xơ.

10, Bí ngồi

Bí ngồi là một giống cây khá mới ở Việt Nam, trước đây loại bí này được trồng nhiều ở Đà Lạt nhưng ngày nay chúng đã trở nên phổ biến ở nhiều nơi. Bí ngồi là một loại cây ưa sáng và không chịu được lạnh.

Trồng bí đòi hỏi nhiều thời gian và công sức chăm sóc hơn so với những loại cây trồng trên sân thượng khác, đặc biệt là trong quá trình thụ phấn. Nếu muốn năng suất cao bạn cần can thiệp bằng phương pháp thụ phấn thủ công cho hoa.

Khi quả bí đạt đến độ dài khoảng 10cm là các bạn đã có thể thu hoạch được. Nên sử dụng những dụng cụ sắc bến để cắt quả, tránh không được cắt vào thân.

Cách Làm Giàn Dưa Leo Trên Sân Thượng Bằng Lưới Đơn Giản

Dưa leo là loại cây leo giàn, khi trồng dưa leo các bạn có thể làm giàn cho dưa leo để cây có không gian phát triển. Cách làm giàn trồng dưa leo có nhiều cách, các bạn có thể dùng dây thép, dây nilon, tre nứa hoặc dùng lưới để làm giàn. Mỗi cách làm giàn lại có những ưu nhược điểm riêng nên tùy theo sở thích và cả kinh phí đầu tư mà bạn có thể cân nhắc làm giàn theo cách nào cho phù hợp. Trong bài viết này, NNO sẽ hướng dẫn các bạn cách làm giàn dưa leo trên sân thượng bằng lưới đơn giản tiết kiệm nhất.

Ưu nhược điểm khi làm giàn bằng lưới

Khi làm giàn dưa leo bằng lưới có ưu nhược điểm riêng. Trước khi làm các bạn cần cân nhắc trước những ưu nhược điểm này để quyết định có nên làm giàn bằng lưới hay không. Ưu điểm của cách làm giàn bằng lưới có thể kể ra như:

Dễ làm: chỉ cần căng lưới cố định lên trên cao là được

Giá rẻ: chi phí mua lưới rất rẻ chỉ khoảng 10 ngàn đồng là bạn có một lưới khoảng 3 – 4m2

Bên cạnh đó, cách làm giàn bằng lưới cũng có nhược điểm riêng như:

Độ bền không cao: thường giàn chỉ được khoảng 1 năm là nên thay giàn mới. Các loại giàn bằng dây thép hay bằng tre nứa có thể dùng được tới vài năm mới cần thay mới.

Giàn bị trùng: giàn lưới có chất liệu bằng dây nilon hay dây dù nên rất mềm, khi giàn nặng lưới sẽ bị trùng võng xuống.

Cách làm giàn dưa leo trên sân thượng bằng lưới

Sau khi đã cân nhắc những ưu nhược điểm trên và bạn vẫn quyết định làm giàn dưa leo bằng lưới thì hãy xem các bước sau đây và bắt tay vào làm.

Bước 1: Chuẩn bị lưới, dây buộc

Đầu tiên các bạn hãy quan sát và đo đạc khu vực cần làm giàn để biết diện tích làm giàn là bao nhiêu. Khi đã biết diện tích thì bạn có thể mua lưới cho phù hợp với đúng khoảng không gian cần làm giàn. Lưới làm giàn có các mắt lưới to chứ không dùng loại lưới mắt nhỏ. Mỗi mắt lưới nên rộng khoảng 15 – 20 cm.

Nếu bạn không tìm mua được lưới ở các cửa hàng gần nơi bạn sống thì có thể đặt mua lưới trên các trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki. Theo tham khảo của NNO thì loại lưới có mắt lưới 15 x 15cm được bán trên Shopee có giá khoảng 10 ngàn đồng 4m2. Một cuộn lưới thường có chiều rộng 2 – 4 – 6 mét, các bạn mua theo chiều dài bao nhiêu thì shop sẽ cắt theo đúng chiều dài các bạn mong muốn. Ví dụ sân thượng của bạn rộng tới 30m2 nhưng bạn chỉ làm giàn rộng 20m2 thôi thì bạn đặt mua lưới rộng khoảng 20m2. Bạn có thể chọn loại lưới rộng 4 mét với chiều dài 5 mét (4m x 5m = 20m2). Giá bán của loại lưới rộng 4m là 10 ngàn đồng, bạn mua 5m thì giá là 50 ngàn, rất rẻ đúng không.

Ngoài lưới thì bạn cần chuẩn bị dây buộc để căng lưới (cố định lưới) lên trên cao. Dây buộc có thể dùng dây thép hoặc các dây thừng nhỏ đều được. Dây buộc này bạn cũng có thể dùng dây nilon để tận dụng buộc cũng được.

Bước 2: Chọn vị trí căng giàn (hoặc làm khung giàn)

Sau khi đã chuẩn bị dây buộc và lưới, các bạn hãy tìm vị trí để căng giàn lên. Những vị trí này cần cao khoảng 2 mét và có thể buộc lưới vào để giữ lưới trên cao. Nêu bạn chọn vị trí thấp quá thì giàn sau này bị trùng xuống sẽ khá thấp. Nếu bạn không có vị trí để buộc lưới thì có thể dựng khung giàn hoặc làm một vài chiếc cọc tre cao sau đó dựng lên buộc cố định để căng lưới.

Bước 3: Căng lưới

Bạn dùng dây buộc để buộc 4 góc của lưới vào các vị trí buộc đã xác định ở trên. Dùng thêm dây buộc để cố định các cạnh của lưới giúp lưới có thể chịu được độ nặng của giàn. Khi dưa leo lên giàn có thể khiến giàn bị trùng, bạn có thể cân nhắc dùng một thanh tre để chống giữa giàn giúp giàn cao lên không bị trùng quá là được.

Một lưu ý trong cách làm giàn dưa leo trên sân thượng bằng lưới đó là bạn nên cân nhắc việc có làm khung giàn hay không. Nếu bạn làm khung giàn chắc chắn thì đôi khi sẽ khá tốn kém, mà khi đã có khung giàn chắc chắn rồi thì NNO khuyên bạn nên căng giàn bằng dây thép. Chi phí làm giàn bằng dây thép thực ra không đắt như bạn nghĩ và tuổi thọ của giàn có thể được 10 năm cũng không hỏng.

Cây Duối Cảnh Là Cây Gì? Cách Trồng, Cách Chăm Sóc Tại Nhà

Cây duối cảnh là cây gì? Nguồn gốc, ý nghĩa cây duối cảnh

Tổng quan thông tin về cây duối:

Tên khoa học: Streblus asper

Họ: Moraceae (Dâu tằm)

Tên gọi khác: Cây Hoàng Anh, cây duối, cây duối nhám,..

Xuất xứ: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á,..

Phân bố ở Việt Nam: Các vùng quê, vùng nông thôn.

Cây duối thường được người trồng lựa chọn làm cây cảnh trang trí sân vườn, làm hàng rào bao quanh nhà bởi khả năng chịu đựng thời tiết khắc nghiệt tốt và là mang ý nghĩa tâm linh rằng cây sẽ thu hút đến những điều may mắn cho gia chủ.

Ý nghĩa phong thuỷ cây duối cảnh

Cây duối mang giá trị phong thủy cao, được cho là loài cây sẽ thu hút vận khí tốt cho gia chủ, giúp tài lộc, vận may đến với gia đình, giúp người trồng gặp nhiều thuận lợi trên đường công danh, sự nghiệp.

Bên cạnh đó, dân gian còn cho rằng cây duối có khả năng xua đuổi tà ma, bất hạnh, mang đến sự bình yên và an khang cho gia đình. Bất cứ gia đình hoặc cá nhân nào cũng có thể trồng cây duối, không phân biệt về mệnh hay tuổi.

Đặc điểm, phân loại cây duối cảnh

Thân cây: Thân gỗ, độ to vừa phải, thân cây chắc và cứng cáp, dáng cây thẳng đứng, nhiều cành, cây có tuổi thọ cao

Chiều cao: Cây trưởng thành cao trung bình từ 4 – 8m. .

Lá cây: Cá có màu xanh sẫm, dạng hình trứng, đầu nhọn, chiều dài từ 2 – 7cm, rộng từ 15 – 35mm. Bề mặt lá nhám và cứng, không có lông, phần rìa lá hình răng cưa

Rễ cây: Rễ to, thuộc loại rễ cọc bám sâu vào lòng đất.

Hoa: Hoa được phân loại thành hoa cái và hoa đực. Hoa cái mọc mỗi cuống riêng biệt, hoa đực mọc tập trung ở đầu cuống và cành. Hoa có màu vàng lục nhỏ nhắn, bầu tròn.

Quả: Quả có màu vàng ngọt, vỏ mềm với dạng hình trứng, tròn trịa, thường chỉ nhỏ khoảng 8 – 10mm. Quả chín có thể ăn được, vị ngọt nhẹ và nhiều thịt.

Tác dụng của cây duối cảnh Tác dụng đối với sức khỏe

Cây duối rất hữu ích trong vấn đề chữa bệnh, có thể kết hợp với nhiều vị thuốc khác tạo thành bài thuốc chữa nhiều loại bệnh hiệu quả. Những bộ phận của cây gồm: Rễ, lá, cành, hoa, quả, vỏ cây,.. đều có thể sử dụng trong việc chữa bệnh. Cụ thể cây duối thường được dùng chữa các bệnh như:

Sỏi thận: Lá cây duối thường được dùng chữa sỏi thận đối với những bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn đầu, những loại sỏi nhỏ.

Cách dùng lá cây duối chữa sỏi thận:

Bước 1 Hái và rửa sạch 15 chiếc lá duối, ngâm lá với nước muối rồi làm sạch lần nữa

Bước 2 Cắt lá thành những mảnh nhỏ, cho lá và 250ml nước lọc vào xay nhuyễn.

Bước 3 Lọc lấy nước và cho vào bình/chai bảo quản. Uống mỗi tối 1/lần trước khi ngủ.

Chữa sâu răng: Vỏ cây duối có khả năng chữa sâu răng tốt, giúp làm giảm cơn đau hiệu quả.

Cách dùng vỏ cây duối chữa sỏi thận:

Bước 1 Mang vỏ duối rửa sạch, ngâm với rượu đặc trong khoảng 10 ngày

Bước 2 Tẩm ướt tăm bông bằng rượu đã ngâm cùng vỏ duối và chấm vào vùng răng bị sưng.

Trị mụn nhọt: Nhựa cây duối có khả năng làm giảm cơn đau, sưng đỏ của mụn nhọt trên da.

Cách dùng nhựa cây duối chữa mụn nhọt:

Bước 1 Bôi nhựa cây duối lên giấy hoặc băng gạc rồi dán lên vùng da bị mụn

Bước 2 Lặp lại liên tục 1 – 2 lần/ngày.

Hạt duối được dùng trong chữa chứng chảy máu cam, tiêu chảy hay bệnh bạch ban.

Cách trồng và chăm sóc cây duối cảnh Cách trồng cây duối cảnh tại nhà

Cây duối có thể trồng bằng cách gieo hạt hoặc chiết cành, phổ biến nhất là cách chiết cành do giúp rút ngắn thời gian phát triển của cây. Khi chọn cành chiết bạn nên chọn cành trưởng thành nhưng không quá già, chắc và khỏe, không bị sâu bệnh.

Mùa xuân là thời điểm thích hợp nhất để trồng cây duối. Đất trồng cây cần bổ sung thêm xơ dừa, phân đạm để cung cấp dinh dưỡng và giúp đất được tơi xốp, cây nhanh lớn. Sau khi trồng cây cần thường xuyên tưới nước để cung cấp độ ẩm cho cây.

Cách chăm sóc cây duối cảnh

Cây duối là giống cây ưa nước và có khả năng chịu hạn kém nên cần được thường xuyên tưới nước, cấp ẩm để cây nhanh lớn và không bị chết bởi khô hạn.

Thân cây mềm dẻo, dễ dàng cho việc uốn dáng và cắt tỉa, mùa thay lá là mùa thuận tiện nhất cho việc uốn và tỉa cây. Chỉ nên thay chậu vào mùa xuân, mùa mưa hoặc thời điểm lá cây già.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây duối cảnh

Để giúp cây giữ được dáng đẹp và sinh trưởng nhanh, xanh tốt cần người chăm sóc thường xuyên tưới tiêu hợp lí, cấp ẩm cho đất và nhất là không bón quá nhiều phân khiến cây bị chậm phát triển.

Advertisement

6 hình ảnh đẹp về cây duối cảnh

Cây Lưỡi Hổ Là Gì? Ý Nghĩa Phong Thủy Và Lưu Ý Khi Trồng Cây

Để cuộc sống thêm xanh, và muôn màu thú vị, thì cây xanh luôn là một người bạn không thể thiếu. Cây xanh không chỉ đẹp, mà còn mang lại không khí trong lành. Lưỡi hổ là một trong số đó, góp phần tạo nên môi trường xanh đẹp cho cuộc sống thêm màu sắc.

Với tên gọi khác cây lưỡi hổ còn được gọi là cây lưỡi cọp và vĩ hổ, tên khoa học của nó Sansevieria trifasciata, thuộc họ Măng tây, có chiều cao từ 50 đến 60cm. Thân hình cây dạng dẹt, mọng nước, nhìn hơi sắc nhọn nguy hiểm nhưng thân lại rất mềm, không làm đứt tay khi ta chạm vào.

Trên thân cây có 2 màu lá xanh và vàng dọc từ gốc đến ngọn. Cây lưỡi hổ khi ra hoa nở thành từng cụm với nhau, mọc từ phần gốc lên và có quả hình tròn. Không phải ai cũng biết lưỡi hổ là loại cây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, có tới 70 loài khác nhau như cây lưỡi hổ cọp, hay cây lưỡi hổ Thái, lưỡi hổ xanh…Và phổ biến nhất hiện nay đó là lưỡi hổ thái và lưỡi hổ cọp.

Cây lưỡi hổ thường được trồng và đặt ở phòng khách – là nơi thể hiện phong cách riêng, nét riêng của gia chủ. Lưỡi hổ thích hợp đặt ngay cạnh kệ tivi ở phòng khách, hay ghế sofa, hoặc ở ngay hai bên lối đi của cửa ra vào, cũng là một cách để xua đuổi những điều không tốt và mang vận may đến gia đình.

Không gian sẽ thêm màu sắc nếu ta đặt ở cây lưỡi hổ trong phòng ngủ, cây còn có khả năng lấy đi các khí độc như khói thuốc lá các khí oxit nitơ. Rất có lợi cho việc cung cấp thêm oxy cho quá trình hô hấp của con người.

Trồng cây lưỡi hổ trong phòng tắm vì đây là loại cây ưa thích bóng râm, có thể sống trong phòng thiếu ánh sáng trong một khoảng thời gian lâu. Tuy phòng tắm có độ ẩm cao nhưng cũng không ảnh hưởng đến sự phát triển tăng trưởng của cây. Không chỉ dễ dàng trồng, lá cây còn có khả năng hút hơi nước, loại bỏ được khí độc hại có trong không khí. Vì vậy, đây là sự lựa chọn lý tưởng cho vị trí đặt cây trong nhà.

Trong phong thuỷ, cây lưỡi hổ có tác dụng tốt trong việc trừ tà, xua đuổi ma quỷ và chống lại những điều không may mắn trong cuộc sống. Lá cây mọc thẳng đứng thể hiện sự quyết đoán, ý chí tiến lên của con người. Với dáng vẻ uy nghi từ thân đến ngọn của cây là biểu tượng cho sự uy quyền, danh gia vọng tộc.

Hoa lưỡi hổ mang đến vẻ đẹp kiêu sa với ý nghĩ cho phong thuỷ rất lớn. Theo quan niệm của người xưa, những người trồng cây lưỡi hổ nếu chăm sóc cây ra được hoa, thì may mắn trong năm, không chỉ ở cuộc sống mà còn mang đến nhiều thuận lợi trong công việc, tài chính.

Để phát huy được tác dụng về phong thuỷ, ta nên tìm đặt vị trí phù hợp cho cây. Vị trí tốt sẽ giúp ta có được may mắn, thuận lợi hơn trong công việc và cuộc sống.

Với những người bị hen suyễn, sử dụng gel của cây lưỡi hổ pha với nước nóng, sau đó lấy hơi nước đang bốc lên để các tinh chất chống viêm bám lên niêm mạc mũi, họng sẽ giúp ngăn chặn được cơn suyễn kéo dài và giúp hô hấp thuận lợi hơn.

Aloin, aloe-emodin và barbaloin trong lá lưỡi hổ có khả năng giúp dạ dày được cải thiện hiệu quả, kích thích tiêu hoá tốt. Có thể lấy lá cây lưỡi hổ để dùng làm nước ép uống, sẽ trị được chứng trào ngược axit, đầy hơi, khó tiêu, giảm nóng trong người.

Nhiều người khi làm việc cả ngày tại văn phòng, thường có xu hướng mệt mỏi, căng thẳng. Cây lưỡi hổ sẽ giúp giải tỏa đi áp lực công việc tạo màu sắc mới cũng như cảm giác thư thái.

Khác với những loại cây khác vào ban đêm lưỡi hổ thường nhả khí CO2, ban đêm cây hấp thụ độc tố qua lá và nhả ra oxy tinh khiết, cho môi trường trong lành giúp giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Cây lưỡi hổ có tác dụng tương tự như lá của cây nha đam, có tính sát khuẩn và kháng viêm được dùng điều trị một số chứng dị ứng ở da. Khi da bị bỏng, rộp, hoặc cháy nắng thậm chí bị xước do va chạm thì đây chính là phương pháp tự nhiên để có thể sát khuẩn phòng chống hiệu quả.

NASA công bố cây lưỡi hổ đã có tác dụng thanh lọc không khí rất tốt, vì cây có khả năng hấp thụ các chất gây ô nhiễm môi trường và 107 độc tố, trong đó có cả các độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde.

Không gian công cộng như các khu văn phòng ở các tòa nhà cao tầng, bệnh viện, hay tại nhà đều có thể trồng cây lưỡi hổ để giúp thanh lọc không khí được trong lành hơn. Việc trồng cây này sẽ giúp thanh lọc không khí, khử khuẩn và giảm dần các triệu chứng như ho, sổ mũi, hắt hơi do khí nhiễm khuẩn gây ra.

Ánh sáng cho cây đây là loại cây ưa nóng và chịu rét rất kém. Cây sẽ phát triển khoẻ mạnh ở trong nhà hay nơi có bóng râm.

Lưỡi hổ là loại cây không kén đất, có thể sống với mọi loại đất từ đất khô cằn đến đất pha cát, sỏi. Để tăng sự phát triển tốt cho cây ta nên trồng ở đất có độ kiềm cao.

Cây lưỡi hổ không cần tưới quá nhiều nước vì dễ bị úng nước, cần hạn chế tưới nước và lưu ý đến độ thoát nước của đất.

Cây lưỡi hổ có màu xanh và viền vàng và đây đều là những gam màu tượng trưng cho mệnh Thổ và mệnh Kim. Vì thế cây lưỡi hổ sẽ giúp cho 2 mệnh này có được vận thế tốt, làm mọi việc thuận lợi và gặt hái được thành công. Khi lựa chọn trồng cây lưỡi hổ trong nhà thì cần chọn kích thước cây phù hợp với không gian và nên đặt cây ở hướng Nam.

Ngoài ra cây lưỡi hổ theo phong thủy thì sẽ hợp với tuổi Ngọ sinh nhằm các năm: 1942, 1954, 1966, 1978, 1990, 2002, 2014.

Cách trồng cây lưỡi hổ từ cây con

Khi bạn thay chậu cây, bạn hãy tách những cây con ra và trồng vào một chậu nhỏ khác. Loại bỏ bỏ hết phần đất cũ và cắt bỏ những phần rễ khô, hư hỏng. Trồng cây con vào chậu, lấp đất và ấn chặt để cố định cây, tưới nước và chăm sóc cây như bình thường.

Cách trồng cây lưỡi hổ bằng cách hom lá

Chọn lá xanh và đẹp, cắt ngang sát gốc lá, chia thành từng khúc 5cm và để lá tự lành sẹo. Chôn các khúc lá xuống chậu sao cho đất lấp 1/2 lá, xịt nước để tạo độ ẩm cho cây phát triển. Để chậu ở nơi có nắng nhẹ và thoáng mát.

Nên cho cây tiếp xúc với ánh nắng nhẹ nhàng, không quá gắt. Nhiệt độ phù hợp nhất cho sự sinh trưởng của cây là 20-30°C, Không cần tưới nước thường xuyên cho cây lưỡi hổ, chỉ tưới cho đất đủ ẩm. Nếu muốn cây phát triển tốt thì trong thời kỳ sinh trưởng, mỗi tháng bạn cần dùng phân đạm, phân lân, phân kali cho cây.

Hội Chơi Núi Mùa Xuân ( Hội Gầu Tào)

Người Mông có bản sắc văn hóa đậm đà, sinh hoạt văn hóa mang tính đặc trưng riêng, phản ánh sâu sắc đời sống sinh hoạt gắn bó mật thiết với thiên nhiên, tiêu biểu nhất là lễ hội Gầu Tào, hay còn gọi là Hội chơi núi mùa xuân.

Các ngành Mông khác nhau đều có chung lễ hội này. Nó không giống lễ hội chợ tình Khâu Vai thu hút đồng bào cư trú ở mạn Đồng Văn, Mèo Vạc hay một vài xã của huyện Bảo Lộc (Cao Bằng).

Đi chơi Tết dọc sườn núi

Lễ hội Gầu Tào (còn gọi là lễ hội chơi núi, lễ hội Sải Sán ) ở Sa Pa vào ngày 11 tháng Giêng của người dân tộc Mông mở đầu xuân hàng năm, cầu mưa thuận, gió hoà và cầu phúc, lộc cho các gia đình trong năm mới.

Lễ hội Gầu Tào

Pha Long là xã vùng cao biên giới của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai – là nơi cư ngụ của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay. Hội Gầu Tào từ lâu đã là “đặc sản” văn hóa tinh thần từ ngàn đời nay của người Mông nơi đây. Hội được mở vào đúng ngày mồng bốn Tết, cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật tốt tươi, mùa màng bội thu, mọi người sức khỏe, yên bình.

Nguồn gốc của lễ hội Gầu Tào xuất phát từ lời hứa của một gia đình nọ xin thần linh phù hộ cho có con trai để vui cửa vui nhà, nối dõi tông đường. Ông bố ấy ngày trước đã đứng trên một quả đồi nhỏ và xin với thần linh, ma trời, ma đất rằng nếu cho ông ta một đứa con trai thì đến mùa xuân sẽ làm lễ tạ ơn thần linh tại nơi ấy. Quả nhiên về sau ông ta có một đứa con trai. Dòng họ vui mừng, gia đinh phấn khởi và người cha nhớ lời hứa của mình nên đã tổ chức một lễ hội lớn cúng thần linh và mời dân làng đến dự vui chơi.

Truyền thuyết này chứng tỏ tính cách của người Mông cương trực, thẳng thắn, thật thà và giữ chữ tín. Từ đó người Mông mong ước điều gì lớn lao đều cúng thần linh cho toại nguyện và hứa nếu được toại nguyện sẽ làm lễ trả ơn. Tính cách này còn được thể hiện qua lễ nhận bố mẹ nuôi. Khi đứa bé bị ốm, bố mẹ đẻ khấn thần linh nếu đến sáng ngày thứ ba gặp được ai đầu tiên sẽ nhận người đó là bố hoặc mẹ nuôi cho nó và năm mới nào cũng có lễ tạ ơn để đứa trẻ được khỏe mạnh mãi mãi. Trong tang ma người Mông cũng vậy, khi làm lễ chôn cất, thầy cúng cũng hứa với ma sẽ làm lễ ma khô (làm lễ chay) để tiễn hồn người chết về quê cha đất tổ của người Mông. Nếu đến ngày đó mà chưa có điều kiện làm thì sẽ phải hứa lại, nếu không làm sẽ bị ma quấy rối không cho làm ăn, làm mặc tốt đẹp. Trong giao tiếp người Mông sống rất tín nghĩa, đã hẹn làm điều gì thì phải làm cho bằng được không để anh em, bạn bè mất lòng vì mình.

Chính vì vậy Gầu Tào là lễ hội thực hiện lời hứa có giá trị cao nhất trong đời sống một con người, một gia đình nên khi được tổ chức phải chu đáo để xứng đáng với ước nguyện mà thần linh đã ban cho. Lễ Gầu Tào thường do một hoặc vài gia đình tổ chức vào mùa xuân, trên một ngọn đồi nhỏ với hai yếu tố chính: Phần lễ và phần hội. Trong lịch sử phát triển của dân tộc Mông, lễ hội này là hoạt động văn hóa tạ ơn trời đất, thần linh và các ma đã giúp đỡ con người và cũng là cơ hội để biểu dương các giá trị văn hóa phi vật thể.

Từ lễ hội này con người mở rộng giao lưu, xác lập thêm các mối quan hệ thông qua các trò chơi dân gian. Lễ hội Gầu Tào đã góp phần làm cho diện mạo văn hóa Mông thêm sinh động, phong phú và phát triển sâu rộng.

Khi mở hội, các dân tộc khác cũng được tham gia vui chơi cùng gia chủ, ước mơ hạnh phúc và cuộc sống của mình luôn tốt đẹp. Ai cũng mong được tham gia lễ hội lớn này và mong muốn, ước nguyện lớn nhất đời của mình trở thành hiện thực để được mở hội Gầu Tào.

Trước khi mở hội, gia chủ trồng một cây nêu ở lưng đồi gần nơi mọi người qua lại thay cho lời mời đến dự hội vào những ngày đầu xuân, trên thân cây nêu dán ba vòng giấy đỏ hoặc buộc ba sợi chỉ đỏ và treo một cánh cung, rồi thầy cúng hát các bài dặn dò mọi người tham gia lễ hội phải công bằng, vô tư, thẳng thắn, trung thực nếu không sẽ bị xử phạt bằng những hình thức nhất định.

Sau đó gia chủ làm một mâm cúng là một thủ lợn, một đôi gà trống – mái được luộc chín cùng vàng hương, bánh trái để thầy cúng tạ ơn thần linh đã ban cho gia đình hạnh phúc và cầu mong bản làng mình được hưởng nhiều điều tốt đẹp hơn nữa.

Vui nhất là khi con trai trổ tài thổi khèn và thực hiện nhiều động tác như lộn đầu trồng chuối nhảy trên cọc, nếu ai khéo léo hơn có thể thổi khèn nhảy lộn đầu qua chiếc đòn gánh bắc qua chảo thắng cố đang sôi hoặc qua những chiếc cọc đã được trồng sẵn.

Song dài nhất là các cuộc thi hát đối đáp giao duyên, cũng có phần thắng thua, người thua sẽ thưởng cho người thắng chiếc khăn tay, gương soi hay cây sáo để làm kỉ niệm. Qua cuộc chơi này ta mở rộng thêm mối quan hệ bạn bè và cũng có thể hiểu được gia cảnh, tài khéo léo và trí thông minh của bạn chơi. Nhiều người tìm được bạn tình, nên vợ nên chồng ở lễ hội Gầu Tào.

Người Mông hán còn có thêm trò chơi biểu trưng cho tinh thần vượt qua thử thách là các chàng trai phải trèo lên một cây cột cao chót vót được bôi mỡ hoặc đóng nhiều gai nhọn lấy được phần thưởng trên ngọn xuống mang theo mình vừa đi, vừa thổi khèn, vừa múa quay tròn, lộn đầu đi lên đến đỉnh đồi. Ai lên đến nơi và mang được phần quà trên ngọn cây lên dâng Ngọc Hoàng thì sẽ được gặp vua chúa và các tiên nữ để chọn lấy một người làm vợ.

Các chàng trai phải trổ tài thì mới được sánh đôi với người mình yêu

Những cô gái đẹp và giỏi giang sẽ được chọn làm tiên nữ nên bắt buộc các chàng trai phải trổ tài thì mới được sánh đôi với người mình yêu. Khi lễ hội kết thúc, gia chủ nhờ anh em bạn bè khiêng cây nêu về nhà để làm giát giường cầu mong mau có con sớm hoặc dựng làm bờ rào nếu mong khỏi bệnh.

Những nét đẹp văn hóa, những phong tục tâp quán, lời ăn tiếng nói, tính cách của người Mông đều được thể hiện phong phú và đậm nét ở lễ hội Gầu Tào. Ai cũng mong mùa xuân mình được tham gia hội Gầu Tào, hội vỗ mông đi chợ tình để đem được nhiều may mắn về cho gia đình và bản thân.

Thiếu nữ Mông trắng từ Trung Quốc sang chơi hội Giao lưu để kết thêm bạn mới

Nhất là tham gia các lễ hội thì được gặp thanh niên nam nữ, tham gia các hoạt động giao lưu để kết thêm bạn mới, tìm tình nhân để nên vợ nên chồng. Nếu tìm được người tâm đầu ý hợp trong mùa xuân mà năm đó se duyên được thì hai người đó được coi là rất may mắn trong cuộc đời.

Đăng bởi: Thầy Thọ

Từ khoá: Hội chơi núi mùa xuân ( Hội Gầu Tào)

Cập nhật thông tin chi tiết về Mùa Xuân Trồng Rau Gì? Mùa Xuân Trồng Cây Leo Gì Trên Sân Thượng trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!