Bạn đang xem bài viết Mụn Nhọt Là Gì? Mụn Nhọt Có Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mụn nhọt là một tình trạng nhiễm trùng da bắt đầu trong một nang lông hoặc tuyến bã. Ban đầu vùng da bị nhiễm trùng chuyển sang màu đỏ và bạn sờ thấy một cục u mềm. Từ bốn đến bảy ngày sau, khối u gom mủ lại tạo thành hình ảnh ngọn núi với đỉnh là đầu mủ màu trắng hoặc vàng và viền đỏ xung quanh.1 2 3
Những vị trí phổ biến nhất để mụn nhọt xuất hiện là ở mặt, cổ, nách, vai và mông. Khi một hình thành trên mí mắt, nó được gọi là lẹo.3
Hầu hết mụn nhọt là do chủng vi khuẩn tụ cầu (Staphylococcal) gây ra. Vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết nhỏ hoặc vết cắt trên da hoặc có thể đi từ lông đến nang lông.1
Những người có vấn đề sức khỏe sau đây dễ bị mụn nhọt hơn:3
Bệnh tiểu đường.
Hệ thống miễn dịch kém.
Dinh dưỡng kém.
Vệ sinh kém.
Tiếp xúc với các hóa chất gây kích ứng da mạnh.
Nhọt có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên da của bạn đặc biệt là những vùng có nhiều lông, nơi bạn dễ đổ mồ hôi hoặc bị ma sát nhất. Các triệu chứng thường thấy của nhọt bao gồm:2 3
Một vết sưng đỏ, đau đớn, bắt đầu nhỏ và có thể to hơn 5 cm.
Da đỏ, sưng tấy xung quanh vết sưng.
Vết sưng to dần trong một vài ngày vì nó chứa đầy mủ.
Mủ chuyển từ màu trắng sang vàng cuối cùng vỡ ra và cho phép mủ chảy ra.
Hầu hết mụn nhọt có thể tự chăm sóc tại nhà mà không cần phải đến các cơ sở y tế. Điều quan trọng là bạn không nên chà xát vết mụn và giữ cho chúng sạch sẽ.
Tuy nhiên ở một số ít trường hợp, đặc biệt là những người dễ bị mụn nhọt như được liệt kê ở trên. Mụn nhọt có thể gây nguy hiểm. Vi khuẩn từ mụn nhọt có thể xâm nhập, đi vào máu và di chuyển đến các bộ phận khác của cơ thể. Nhiễm trùng lan rộng, thường được gọi là nhiễm độc máu (nhiễm trùng huyết), có thể dẫn đến nhiễm trùng sâu bên trong cơ thể bạn, chẳng hạn như tim (viêm nội tâm mạc) và xương (viêm tủy xương).
Bạn bắt đầu phát sốt.
Bạn bị sưng hạch bạch huyết.
Vùng da xung quanh nhọt chuyển sang màu đỏ thẫm hoặc xuất hiện các vệt đỏ.
Cơn đau trở nên nghiêm trọng.
Các nhọt khác xuất hiện.
Bạn có bệnh về tim mạch, tiểu đường, bất kỳ vấn đề nào với hệ thống miễn dịch của bạn hoặc sử dụng thuốc ức chế miễn dịch (ví dụ, corticosteroid hoặc hóa trị liệu).
Nhọt thường không phải là tình trạng cần cấp cứu ngay lập tức. Tuy nhiên, nếu sức khỏe của bạn kém và sốt cao, ớn lạnh kèm theo nhiễm trùng, bạn cần phải đến phòng cấp cứu của bệnh viện.
Việc chăm sóc mụn nhọt tại nhà cũng rất quan trọng để đẩy nhanh quá trình làm lành, hạn chế sẹo do mụn nhọt để lại cũng như giảm nguy cơ mụn nhọt có thể gây nguy hiểm.
Giữ cho khu vực này sạch sẽ và không thoa bất kỳ chất gây kích ứng nào
Đừng chọt hoặc cố gắng làm bật nhọt.
Đắp gạc ấm vào chỗ nhọt nhiều lần trong ngày.
Không sử dụng lại hoặc dùng chung vải dùng để băng nhọt.
Một miếng gạc sạch khuẩn sẽ giúp kéo mủ bên trong nhọt ra ngoài. Điều này có thể giúp loại bỏ hết mủ trong nhọt và giúp chúng lành lại.
Nếu bạn cố gắng tự chích hay nặn mụn nhọt, bạn đang khiến khu vực này có nguy cơ bị nhiễm trùng nặng hơn và mụn nhọt có thể gây nguy hiểm.
Đôi khi nhọt có thể tái phát. Sự hiện diện của vi khuẩn Staphylococcus aureus là nguyên nhân chính gây ra nhiều trường hợp nhọt tái diễn.1
Một nghiên cứu năm 2023 cho thấy rằng khoảng 10% của những người bị nhọt hoặc áp xe bị nhiễm trùng lặp lại trong vòng một năm. Tuy nhiên trên thực thế con số này cao hơn nhiều vì nghiên cứu chỉ được thực hiện thông qua hồ sơ bệnh án. Những người bị mụn nhọt lặp đi lặp lại có thể không đến gặp bác sĩ mà điều trị tại nhà.1
Những người có nguy cơ bị mụn nhọt như người bị đái tháo đường, suy giảm miễn dịch,… cũng là những đối tượng thường xuyên tái phát mụn nhọt.1
Ngay cả khi đây là lần đầu tiên bạn xuất hiện mụn nhọt thì các biện pháp phòng ngừa mụn nhọt cũng rất cần thiết để ngăn ngừa chúng quay trở lại. Hãy làm theo các hướng dẫn sau để giúp ngăn ngừa nhọt tái phát:1 3
Giặt cẩn thận quần áo, giường chiếu, khăn tắm của bạn hay người thân trong gia đình bị bệnh nhọt.
Làm sạch và điều trị các vết thương nhỏ trên da.
Thực hành tốt vệ sinh cá nhân.
Giữ gìn sức khỏe tốt.
Rõ ràng là không phải mụn nhọt gây nguy hiểm, trái lại đa số chúng có thể khỏi khi được điều trị tại nhà. Tuy nhiên nếu bạn thuộc các trường hợp mụn nhọt gây nguy hiểm như trên, hãy đến các cơ sở y tế để được điều trị. Mong rằng bài viết của Bác sĩ Nguyễn Thị Thảo sẽ giúp ích cho bạn!
Mụn Nhọt: Cách Xử Trí Và Phòng Tránh Hiệu Quả
Mụn nhọt là tình trạng nhiễm trùng da rất thường gặp. Nhọt ở da là bệnh lý lành tính và nhìn có vẻ đơn giản. Tuy nhiên không ít tai biến đã xảy ra vì chủ quan trong cách chăm sóc và điều trị bệnh. Trong bài viết này, YouMed sẽ chia sẻ đến bạn đọc phương pháp điều trị mụn nhọt hiệu quả.
Đây là bệnh lý lành tính nên chúng ta có thể tự điều trị tại nhà. Tuy nhiên, mụn nhọt có thể trở nên trầm trọng và gây nguy hiểm cho người bệnh. Vì vậy, mọi người nên nhận biết những dấu hiệu xấu và nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Bạn cần phải gặp bác sĩ khi nhọt da có các triệu chứng sau:
Nhọt da khiến bạn đau không thể chịu nổi. Cơn đau làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày hoặc giấc ngủ.
Mụn nhọt to nhanh và lan rộng tạo thành một khối sưng viêm lớn ở da. Kích thước nhọt to hơn 5 cm là dấu hiệu đáng báo động.
Bạn bị sốt khi bị nhọt. Thông thường một mụn nhọt đơn giản sẽ không gây sốt. Nếu xuất hiện triệu chứng sốt kèm lạnh run có khả năng cao bị nhiễm trùng máu hoặc ảnh hưởng đến cơ quan khác.
Bạn bị nổi hạch khi bị nhọt cũng là dấu hiệu xấu cho thấy mụn nhọt có thể trở nên nghiêm trọng.
Mụn nhọt tồn tại kéo dài hơn hai tuần. Thông thường những mụn nhọt đơn giản sẽ lặn và lành trong vòng hai tuần chỉ với những cách xử trí đơn giản tại nhà. Nếu nhọt da vẫn hiện diện và có triệu chứng sưng đau kéo dài hơn hai tuần, tình huống có thể sẽ nghiêm trọng.
Những người mắc bệnh tiểu đường, bệnh thận, ung thư có hệ miễn dịch bị suy yếu. Khi bị nổi nhọt da, những đối tượng này nên nhanh chóng đến cơ sở y tế trong thời gian sớm để tránh biến chứng nặng có thể xảy ra.
Mụt nhọt thường mọc ở mặt, tay, thậm chí ở cả trong tai hay lỗ mũi… Cách điều trị mụn nhọt như thế nào
Nhọt da là tình trạng nhiễm trùng nang lông do một loại vi khuẩn tên Staphylococus aureus (tụ cầu vàng). Khi bi nhọt da người bệnh sẽ có các triệu chứng sưng đau và có mủ. Các phương pháp giúp xử trí mụn nhọt là giảm đau, giảm viêm và ngăn ngừa nhiễm trùng lan rộng.
Giảm đau– Cơn đau có thể rất tồi tệ và làm ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Thậm chí nhọt da còn khiến cho người bệnh không thể ngủ được. Các phương pháp giúp giảm đau bao gồm đắp gạc ấm và sử dụng thuốc giảm đau.
– Sử dụng gạc y tế với nước sạch được làm ấm đắp lên vùng bị nhọt khoảng 10 phút. Lặp lại động tác này vài lần trong ngày sẽ có hiệu quả. Chườm ấm không chỉ giúp giảm đau mà còn làm lành vùng nhọt nhanh chóng.
– Thuốc giảm đau có thể hiệu quả đẩy lùi cơn đau do nhọt da gây ra. Lưu ý, người bệnh nên nhanh chóng đến cơ sở y tế khi cơn đau không thuyên giảm với thuốc giảm đau.
Giảm viêmNhọt có thể tự lặn trong vòng 10 ngày đến hai tuần mà không cần dùng thêm thuốc gì. Tuy nhiên trong trường hợp nặng, bác sĩ sẽ kê toa thuốc kháng sinh để đẩy lùi nhiễm trùng. Điều này có ích giúp ngăn chặn biến chứng nặng xảy ra.
Chống nhiễm trùng– Rửa sạch tay bằng xà phòng khi chăm sóc vùng da bị nhọt để hạn chế lây nhiễm thêm vi khuẩn.
– Vệ sinh vùng da bị nhọt bằng nước sạch hay nước muối sinh lý.
– Nếu nhọt da quá to, có thể rạch nhọt để thoát mủ ra ngoài giúp nhanh lành vết thương. Tuy nhiên, tuyệt đối không tự ý nặn nhọt tại nhà vì có nguy cơ làm nhiễm trùng lan rộng hơn. Bác sĩ sẽ sử dụng các dụng cụ y tế vô khuẩn để rạch mủ từ nhọt.
Nhọt da là một bệnh lý lành tính và có thể chữa khỏi. Tuy nhiên nó cũng có thể diễn tiến nặng hơn và gây biến chứng. Vì vậy chúng ta cần có những thói quen chăm sóc thật tốt để hạn chế bị mụn nhọt.
Các cách ngăn ngừa mụn nhọt bao gồm:
Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Duy trì chế độ ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi khoa học.
Tránh sử dụng chung vật dụng cá nhân để ngăn ngừa lây nhiễm nhọt da và các bệnh lý khác.
Chăm sóc tốt vết thương ở da hay vết côn trùng cắn.
Kiểm soát tốt các bệnh lý mạn tính ở da như bệnh vảy nến.
Kiểm soát tốt bệnh tiểu đường, bệnh thận và các bệnh lý khác có hệ miễn dịch bị suy giảm.
Mụn nhọt là tình trạng nhiễm trùng da cấp tính gây ra bởi vi khuẩn. Tuy là bệnh lý lành tính nhưng người bệnh cần thận trọng trong chăm sóc và điều trị để hạn chế xảy ra những tai biến không mong muốn.
Mụn Mủ Là Gì? Gợi Ý Một Số Cách Điều Trị Mụn Mủ
Hiện nay ban có thể lựa chọn 3 phương pháp trị mụn mủ sưng to, đó là: Điều trị mụn bằng thuốc tây, điều trị mụn bằng phương pháp đông y và điều trị mụn tại nhà.
1. Điều trị mụn mủ bằng thuốc tâyĐây là phương pháp sử dụng phổ biến để điều trị mụn mủ. Các sản phẩm đặc trị mụn mủ tốt thường chứa các thành phần như peroxide, axit salicylic, lưu huỳnh. Với những bạn da bị kích ứng lưu huỳnh thì không nên sử dụng để đảm bảo an toàn, không gây kích ứng cho da.
Một số loại thuốc được bác sĩ kê đơn để điều trị mụn như sau:
– Benzoyl peroxide: Đây là thuốc có tác dụng diệt khuẩn được sử dụng trong điều trị mụn, đặc biệt là mụn mủ, mụn bọc… Trong trường hợp mụn nặng, bác sĩ sẽ có thể kết hợp với kháng sinh để nâng cao hiệu quả. Tuy nhiên dùng thuốc có thể gây ra một số tác dụng như kích thích da, da khô và bong tróc da.
– Acid salicylic: Đây là một loại dược phẩm thường dùng để tẩy da chết. Thành phần thuốc có tác dụng kháng viêm, giảm ngứa hay đau rát do mụn mủ gây ra. Dược phẩm này hay xuất hiện trong các sản phẩm chăm sóc da mụn.
– Thuốc ngừa thai: Đây cũng được xem là cách điều trị mụn được cơ số người áp dụng để cân bằng nội tiết. Nhưng để đảm bảo an toàn, bạn nên hỏi qua ý kiến của bác sĩ và sử dụng liều lượng phù hợp.
Công dụng củ yếu của các loại thuốc trị mụn này giúp loại bỏ mụn bằng cách làm khô lớp da trên cùng và hấp thụ dầu thừa trên bề mặt da. Một số sản phẩm loại này rất mạn có thể khiến da bị bong tróc, nổi mẩn đỏ. Nếu da nhạy cảm bạn nên cân nhắc sử dụng.
2. Điều trị mụn bằng phương pháp Đông YTheo Đông Y mọc mụn mủ là do phong nhiệt nung nấu, kết tụ ở kinh phế sinh ra, hoặc do ăn quá nhiều chất cay nóng, dầu mỡ sinh ra thấp nhiệt, tích tụ tại bì phu, cân cơ, hoặc do tỳ vận hóa kém, sinh ra thấp nhiệt.
Biểu hiện thường là mụn mủ, sưng đỏ, ngứa rát. Các sản phẩm điều trị mụn bằng Đông Y thường an toàn và không gây dị ứng với người dùng. Sản phẩm đặc trị mụn BSP Hoàn nguyên của Viện Da liễu Hà Nội – Sài gòn đang được nhiều người tin dùng.
3. Điều trị mụn mủ an toàn tại nhà 3.1. Trị mụn mủ bằng trà xanhTrà xanh có khả năng làm sạch da, loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn dư thừa để lỗ chân lông được thông thoáng. Ngoài ra trà xanh còn có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn và bảo vệ làn da khỏi sự xâm nhập và gây hại của vi khuẩn. Từ đó giúp các nốt mụn được giảm sưng, khô ngòi nhanh chóng.
Cách thực hiện
– Bước 1: Lấy nước ép trà xanh tươi nguyên chất rồi dùng tăm bông chấm lên vùng da mụn mủ.
– Bước 2: Thư giãn trong khoảng 15-20 phút thì rửa mặt sạch bằng nước mát.
Áp dụng cách này từ 2-3 lần/tuần bạn sẽ cảm thấy các nốt mụn mủ nhanh khô và giảm đi đáng kể. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng mặt nạ trà xanh để đắp vùng da mụn.
3.2. Trị mụn mủ bằng mật ong và nghệNghệ có chứa các tinh chất có tác dụng sát khuẩn, khử trùng, khử viêm rất hiệu quả cho các loại mụn mủ. Nghệ sẽ khiến vi khuẩn bị tiêu diệt, mụn mủ nhanh chóng khô và lành. Kết hợp cùng mật ong có tính kháng viêm, cấp ẩm, làm lành những tổn thương trên da, ngăn chặn các vết sẹo hình thành sau mụn.
Cách thực hiện
– Bước 1: Đầu tiên, bạn cho 2 thìa nghệ vàng vào bát sạch.
– Bước 2: Cho mật ong nguyên chất vào bát đựng nghệ và trộn đều.
– Bước 3: Rửa mặt thật sạch và cho hỗn hợp lên da trong vòng 15-20 phút kết hợp massage.
Bạn có thể thực hiện phương pháp này 2-3 lần/tuần để nhanh chóng loại bỏ được khuyết điểm trên da như mụn, thâm nám, đen sạm.
3.3. Trị mụn mủ bằng tỏiTheo nhiều nghiên cứu, trong tỏi chứa các khoáng chất như allicin và diallyl ajoene. Các thành phần này có tác dụng rất tốt trong việc kháng khuẩn hay tiêu diệt mụn mủ. Do đó, bạn có thể áp dụng phương pháp này để làm lành những nốt mụn đáng ghét.
Cách thực hiện
– Bước 1: Đem tỏi đập dập hoặc xay nhuyễn với một vài giọt nước chanh trộn đều.
– Bước 2: Rửa sạch mặt và đắp hỗn hợp thu được lên da.
– Bước 3: Để hỗn hợp trên mặt trong vòng 10 phút, sau đó rửa sạch bằng nước ấm và thêm 1 lần bằng nước lạnh.
Bạn có thể thay vì lấy hỗn hợp có thể lấy nước cốt để bôi lên mặt. Với cách trị mụn này bạn có thể áp dụng 2-3 lần/ tuần để thấy hiệu quả trị mụn rõ rệt.
9 Bài Viết Về Cồi Mụn Là Gì
Hình chứa từ khóa : cồi mụn là gì
Top bài viết được đánh giá cao về cồi mụn là gì
1. Cách Làm Khô Và Gom Cồi Mụn Viêm Nhanh Chóng Tại Nhà
Lượt xem 4 ⭐ (35154 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 4 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐
Tóm tắt nội dung bài: Nội dung hay về Cách Làm Khô Và Gom Cồi Mụn Viêm Nhanh Chóng Tại Nhà Các phương pháp trị mụn viêm hiệu quả hiện nay là gì?
Trích đoạn hay nhất: Ngoài chăm sóc da đúng cách tại nhà và kết hợp uống thuốc/ bôi thuốc đều đặn theo chỉ dẫn Bác sĩ. Bạn có thể phối hợp thêm các phương pháp chăm sóc da y khoa, giúp mang lại hiệu quả hỗ trợ nốt mụn viêm khô se nhanh, không làm cản trở quá trình tái tạo da mới mà còn hạn chế biến chứng của mụn và giảm…
Dẫn Nguồn: …
2. Tiết lộ 8 cách gom cồi mụn nhanh tại nhà hiệu quả – Sahemul
Lượt xem 3 ⭐ (14230 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 3 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐
Tóm tắt nội dung bài: Nội dung hay về Tiết lộ 8 cách gom cồi mụn nhanh tại nhà hiệu quả – Sahemul Gom cồi mụn tức là việc chúng ta tác động lên mụn khiến cho tất cả các vật chất bên trong mụn được gom lại một chỗ và giúp cho mụn trở nên khô lại.
Trích đoạn hay nhất: Để điều trị mụn, bạn phải đợi cho nhân mụn chín hoàn toàn thì mới có thể xử lý được dứt điểm. Nếu xử lý ngay khi mụn chưa chín sẽ dễ để lại những tổn thương như sẹo rỗ, sẹo thâm… trên da. Tùy thuộc vào tình trạng mụn và cơ địa của mỗi người mà thời gian mụn chín có thể kéo dài từ vài ngày cho …
Dẫn Nguồn: …
3. Gom còi mụn là gì? Cách gom còi mụn nhanh
Lượt xem 3 ⭐ (3088 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 3 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐
Trích đoạn hay nhất: Dù là thực các phương pháp nào chúng ta cũng nên kết hợp với các phương pháp bảo vệ và ngăn ngừa mụn, đồng thời nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ da liễu để được đưa ra các liệu trình gom cùi mụn an toàn, hiệu quả nhất.
Dẫn Nguồn: …
4. Phân Biệt 6 Loại Mụn Thường Gặp Và Cách Xử Lý Cơ Bản.
Lượt xem 3 ⭐ (7170 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 3 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐
Tóm tắt nội dung bài: Nội dung hay về Phân Biệt 6 Loại Mụn Thường Gặp Và Cách Xử Lý Cơ Bản. Cách điều trị : Giữ sạch da mặt là một yếu tố hàng đầu. Nên sử dụng kem, phấn trị mụn giúp giảm sưng, không còn bị viêm, nhân mụn được gom lại và chín cồi. Cồi …
Trích đoạn hay nhất: Cách điều trị : Đây là loại mụn bạn cần đi bác sĩ da liễu để được kê toa thuốc kháng sinh giúp kháng viêm, chống lại sự lây lan của vi khuẩn. Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng viêm da của bạn để cho thêm thuốc chích (nếu viêm nặng, có dấu hiệu sốt), thuốc uống, thuốc thoa da (có chứa steroids). Ưu điểm c…
Dẫn Nguồn: …
Lượt xem 3 ⭐ (2152 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 3 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐
Trích đoạn hay nhất: Dẫn xuất của vitamin A này cũng giúp tất cả chúng ta thuận tiện gom cồi mụn. Tác dụng dẫn đến sự tăng sinh và giảm sừng hóa của tế bào da. Tuy nhiên, Retinoids có nhiều dạng khác nhau và có những dạng cần được bác sĩ kê đơn sử dụng. Bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm loại sản phẩm có chứa : Tretinoi…
Dẫn Nguồn: …
6. Gom cồi mụn là gì
Lượt xem 3 ⭐ (6234 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 3 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐
Tóm tắt nội dung bài: Nội dung hay về Gom cồi mụn là gì Nhiều trường hợp bị mụn viêm, sưng đỏ tấn công nhưng mụn lâu khô cồi và không chịu trồi lên bề mặt da khiến khổ chủ đau nhức, khó chịu trong …
Trích đoạn hay nhất: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mụn viêm. Ngoài việc tăc tiết nhờn dẫn đến tình trạng bít lỗ chân lông, tạo điều kiện để mụn viêm hình thành thì cũng có những yếu tố tác động làm tăng thêm tình trạng viêm của mụn như: Thói quen chăm sóc da thiếu khoa học; Sử dụng mỹ phẩm, sản phẩm kém chất lượng, chứa …
Dẫn Nguồn: …
7. Cách đẩy mụn ẩn nhanh khiến nhân mụn tự trồi lên mà không …
Lượt xem 3 ⭐ (9767 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 3 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐
Tóm tắt nội dung bài: Nội dung hay về Cách đẩy mụn ẩn nhanh khiến nhân mụn tự trồi lên mà không … Để đẩy mụn ẩn dưới da một cách hiệu quả chúng ta cần tìm hiểu trước nguyên nhân gây mụn ẩn là gì để từ đó đi tìm giải pháp để điều trị dễ dàng hơn.
Trích đoạn hay nhất: Dù biết rằng khi bị mụn, tâm lý ai cũng nôn nóng muốn nhanh chóng xử lý ngay đám mụn này. Tuy nhiên, bạn càng nôn nóng, lại càng dễ khiến tình trạng tồi tệ hơn. Hãy tạo tâm trạng thật th…
Dẫn Nguồn: …
Lượt xem 4 ⭐ (28820 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 4 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐
Trích đoạn hay nhất: Trường hợp còn lại, với mụn viêm, bạn không nên tự nặn mụn. Loại mụn này nằm sâu hơn trong da, có nhiều khả năng để lại sẹo và nhiễm trùng nếu bạn cố gắng nặn mụn. Các dạng mụn viêm gồm: Mụn thịt (mụn đỏ, tím hoặc nâu), mụn mủ (mụn nước có mủ màu trắng hoặc vàng ở trung tâm, màu tím hoặc nâu quanh n…
Dẫn Nguồn: …
Lượt xem 3 ⭐ (19719 Lượt đánh giá)
Đánh giá cao nhất: 3 ⭐
Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐
Trích đoạn hay nhất: Các nhân mụn hay tổn thương cơ bản do mụn trứng cá, là một nang lông bị tắc bởi dầu và tế bào da chết. Các nhân mụn có thể phát triển nhanh thành các nốt mụn bọc, được phân loại thành mụn đầu trắng và mụn đầu đen. Một số sản phẩm trang điểm có thể kích hoạt mụn trứng cá xuất hiện. Ngược lại, những l…
Dẫn Nguồn: …
Top video hướng dẫn về cồi mụn là gì
Vỡ Nhiệt Kế Thủy Ngân Có Gây Nguy Hiểm Gì Không? Cách Xử Lý Nhanh Nhất
Vỡ nhiệt kế thủy ngân có nguy hiểm không là câu hỏi nhiều người thắc mắc. Vì theo những gì chúng ta được học trên ghế nhà trường rằng thủy ngân là một chất vô cùng độc hại, khi tiếp xúc khiến cho cơ thể bị ảnh hưởng về sức khỏe nghiêm trọng. Vậy thực hư điêu này thế nào? Liệu rằng vỡ nhiệt kế sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người ra sao. Cùng tìm hiểu.
1. Thủy ngân chưa trong nhiệt độ có nguy hiểm đến người không?Thông thường, thủy ngân trong nhiệt kế được sử dụng là loại thủy ngân nguyên chất rất độc hại. Tuy nhiên, nếu vô tình nuốt phải thuỷ ngân bạn cũng đừng quá lo lắng bởi thuỷ ngân nguyên chất hấp thu rất kém qua da cũng như đường tiêu hóa và có thể được đào thải ra ngoài cơ thể (khoảng 0.01% qua ruột khỏe mạnh).
Nhiễm độc thủy ngân chỉ nguy hiểm khi người nuốt đang mắc các bệnh đường tiêu hóa như thủng ruột, lúc này thủy ngân sẽ được hấp thu với lượng nhiều vào máu và có thể gây ngộ độc cấp tính.
úc này khi trẻ hít vào, thủy ngân sẽ qua màng phế nang vào máu đến các cơ quan chức năng như thận, gan lách, hệ thần kinh trung ương gây viêm phổi nặng, mất trí nhớ, lơ mơ, co giật, nôn ói, viêm ruột. Trong một số trường hợp tiếp xúc với lượng thủy ngân lớn có thể gây ngộ độc cấp tính, suy hô hấp, thậm chí tử vong.
2. Hàm lượng thủy ngân trong nhiệt kế là bao nhiêuThủy ngân là một kim loại ở dạng lỏng, màu trắng bạc, không mùi, bay hơi chậm ở nhiệt độ phòng (25 độ C). Một cây nhiệt kế thủy ngân chỉ chứa hàm lượng thủy ngân khoảng 0.61 grams (theo EPA). Thủy ngân ở dạng khí bay hơi rất độc đối với cơ thể người.
Người ngộ độc thuỷ ngân sẽ có cảm giác mùi kim loại trong miệng. Tiếp đến đầu sẽ đau dữ dội kèm theo các triệu chứng như: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, lợm giọng, đau mỏi toàn thân và lạnh bụng.
Do hơi thủy ngân kích thích đường hô hấp nên có các triệu chứng ho, ho có đờm, khó thở, da tím tái. Ở khoang miệng, lợi răng sưng đỏ, niêm mạc vỡ và xuất huyết. Hơi thủy ngân xâm nhập qua da gây viêm da dị ứng, mẩn ngứa, thường gặp ở vùng mặt, cổ nách, đùi. Một số bệnh nhân bị mất ngủ, tinh thần hoảng loạn, tâm trạng thất thường.
3. Cách xử lý khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡKhi bạn vô tình làm vỡ nhiệt kế, thuỷ ngân bên trong nhiệt kế sẽ chảy ra ngoài. Lúc này thuỷ ngân sẽ ở dạng những hạt hình tròn. Để tránh bị ngộ độc thuỷ ngân, bạn cần nhanh chóng đưa trẻ và người thân ra khu vực an toàn. Sau đó để bảo đảm sức khoẻ, bạn cần thay quần áo cũ, đeo găng tay cao su, khẩu trang y tế và bắt đầu thu dọn thủy ngân.
4. Làm thế nào để giữ và bảo quản được nhiệt kế thủy ngân
Để tránh gây vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, sau khi sử dụng nhiệt kế xong bạn nên cất giữ nhiệt kế ở vị trí an toàn, tránh xa tầm với của trẻ, không cho trẻ ngậm nhiệt kế. Đặt nhiệt kế vào hộp hoặc túi bông vải để tránh va đập làm vỡ nhiệt kế.
Kem Trị Mụn Thorakao Có Tốt Không? Giá Bao Nhiêu?
Thorakao là thương hiệu mỹ phẩm của Việt Nam được thành lập năm 1961. Kem dưỡng da trân châu, kem bóng tóc, xà bông thơm… chính là những sản phẩm đầu tiên của hãng vốn cực kỳ được yêu thích và nổi tiếng ở miền Nam lúc đó.
Đến thời điểm hiện tại, Thorakao đã không phát triển và trở thành thương hiệu nội địa được tin tưởng. Các sản phẩm của Thorakao cũng đa dạng hơn, chất lượng hơn và được bày bán tại nhiều cửa hàng hiệu thuốc trên toàn quốc.
2. Kem trị mụn Thorakao reviewGiữa sự xuất hiện các loại kem trị mụn trong và ngoài nước như hiện nay, kem trị mụn Thorakao vẫn luôn giữ được chỗ đứng trong phân khúc sản phẩm kem trị mụn giá cả bình dân và chất lượng hiệu quả.
Theo nhãn hàng giới thiệu, các thành phần nổi bật của kem trị mụn Thorakao gồm:
Tinh dầu ô liu:
Có chứa các chất béo lành mạnh có tác dụng làm mềm, dưỡng ẩm nhẹ nhàng cho da khô. Đồng thời cải thiện sắc tố da, tạo vẻ tươi sáng, mịn màng và phục hồi tổn thương do các tác nhân mụn gây nên.
Sáp ong:
Không chỉ giúp làn da khỏe mạnh bằng cách cung cấp các acid amin và khoáng chất cho da, các thành phần đặc biệt có trong sáp ong giúp kháng viêm, kháng khuẩn, làm dịu kích ứng và thúc đẩy quá trình chữa lành các tổn thương do mụn gây nên.
Tinh chất ngọc trai
: Phần lớn các sản phẩm chăm sóc da có chứa tinh chất ngọc trai đều được đánh giá an toàn và lành tính. Các công dụng hữu ích của tinh chất ngọc trai trong việc điều trị mụn có thể kể tên đến như: Làm sạch sâu lỗ chân lông, dưỡng trắng, cung cấp độ ẩm và cải thiện độ đàn hồi cho da.
Tinh chất nghệ:
Chứa hoạt chất curcumin có tính chất sát trùng, kháng khuẩn, kháng viêm, trị mụn, làm mờ sẹo thâm và ngăn ngừa mụn gây nên.
3. Tác dụng của kem trị mụn ThorakaoHiện nay, kem trị mụn Thorakao được thiết kế dạng hũ nhỏ (7g) hoặc dạng tuýp 10g vô cùng tiện lợi và đều có nắp màu vàng. Màu đặc trưng của nghệ và cũng là thành phần chính của sản phẩm.
Cách sử dụng kem trị mụn Thorakao đúng cách đem đến các tác dụng sau:
Kháng viêm, kháng khuẩn ngăn ngừa sự hình thành các vi khuẩn nang lông dẫn đến mụn.
Điều trị mụn, tiêu diệt sự hình thành các ổ viêm mụn dưới da như mụn đầu đen, mụn cám và đặc biệt mụn trứng cá.
Ngăn ngừa sự xuất hiện sẹo, làm mờ các vết thâm đồng thời cung cấp dưỡng chất giúp da đều màu và căng bóng.
4. Kem trị mụn Thorakao có tốt không?Được nghiên cứu và điều chế từ các thành phần thiên nhiên, thương hiệu uy tín kem trị mụn Thorakao dành được sự tin tưởng của khá nhiều chị em trong việc điều trị mụn.
Thực tế, kem trị mụn Thorakao điều trị mụn theo cơ chế đẩy cồi mụn. Khi những vết mụn đã bị xẹp xuống, dưỡng chất trong kem sẽ thấm dần và len lỏi trong từng tế bào da làm mờ dần những vết thâm tổn thương do mụn.
Tương tự như các sản phẩm khác, hiệu quả điều trị mụn của kem Thorakao nhanh chậm còn phụ thuộc nhiều vào cơ địa, mụn, tính chất da và cách sử dụng kem trị mụn Thorakao đúng. Để phát huy tối đa tác dụng của sản phẩm, người dùng cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu khi bị mụn nặng.
5. Kem trị mụn Thorakao mua ở đâu? Giá bao nhiêu?Hoặc tìm mua tại các cửa hàng, đại lý hoặc siêu thị được quyền phân phối mỹ phẩm này trên toàn quốc.
Hiện kem trị mụn Thorakao giá bán được bán niêm yết theo từng loại như sau:
Kem trị mụn Thorakao dạng hũ 7g: 20.000 VNĐ
Kem trị mụn Thorakao nghệ dạng tuýp 10g: 35.000 VNĐ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mụn Nhọt Là Gì? Mụn Nhọt Có Nguy Hiểm Không? trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!