Xu Hướng 9/2023 # Soạn Bài Thời Thơ Ấu Của Hon # Top 12 Xem Nhiều | Wchx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Soạn Bài Thời Thơ Ấu Của Hon # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Thời Thơ Ấu Của Hon được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn bài Thời thơ ấu của Hon-đa

Mong rằng tài liệu sẽ sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 6, mới tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Soạn bài Thời thơ ấu của Hon-đa – Mẫu 1 1. Chuẩn bị

– Đoạn trích kể về thời thơ ấu của tác giả Hon-đa Sô-i-chi-rô.

– Mục đích: Khắc họa lại những kỉ niệm về thời thơ ấu của Hon-đa.

– Tính xác thực:

Ngôi kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi.

Thời gian, không gian được xác định rõ ràng: sinh năm 1906, ở làng Kô-mi-ô…

– Cảm xúc, thái độ được tác giả bộc lộ một cách chân thực.

2. Đọc hiểu

Câu 1. Các thông tin ở phần (1) thể hiện đặc điểm của hồi ký?

Ghi lại những sự việc có thật trong thực tế, tôn trọng tính chân thực của tác phẩm với thời gian, địa điểm chính xác.

Câu 2. Nêu ý nghĩa của việc nhân vật tôi nhớ lại sở thích chơi với máy móc, động cơ hồi nhỏ.

Ý nghĩa của việc nhân vật “tôi” nhớ lại sở thích chơi với máy móc, động cơ hồi nhỏ: Cho thấy niềm đam mê của “tôi” với máy móc, động cơ được hình thành từ khi còn nhỏ.

Câu 3. Cậu bé Hon-đa học kém môn nào và thích thú điều gì?

Cậu học kém môn thực vật và sinh vật, thích thú hơn khi bắt đầu thấy xuất hiện pin, cân, ống nghiệm và máy móc.

– Các từ mượn có trong phần (3): pin, ti vi, tuốc nơ vít, ô tô.

– Chi tiết “tôi” dí mũi xuống đất ngửi mùi dầu màu nói lên: sự tò mò, thích thú của cậu bé với chiếc ô tô.

– Cậu bé Hon-đa đã làm được những việc gì để xem được máy bay thật biểu diễn:

Lén lấy 2 xu làm lộ phí, rồi lén lấy xe đạp của cha đạp một mạch đến Ha-ma-mát-su.

Không đủ tiền vào bãi huấn luyện quân đội, liền leo lên cây thông lớn để xem.

– Nhân vật “tôi” đã chọn bắt chước những trang bị của phi công: một chiếc mũ kết, một cặp kính đeo mắt.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật “tôi” thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc?

Thích thú với công việc đập búa “chùm cheng”, sửa chữa đồ dùng và làm ra công cụ làm nông.

Chưa được đi học nhưng tôi rất thích chơi đùa với máy móc và động cơ.

Chỉ cần nhìn máy móc chuyển động, tôi cùng thấy sung sướng không diễn tả được.

Thích thú khi thấy xuất hiện pin, cân, ống nghiệm và máy móc.

Cảm phục những chú thợ điện với túi nghề gồm kìm, tuốc nơ vít cột ngang lưng trèo lên cột điện nối dây cáp.

Chạy bám theo sau xe một quãng dài, gí mũi xuống mặt đất, ngủi khịt khịt như chó ngửi…

Trốn học, một mình đi xem máy bay rồi về nhà bắt chước phi công.

Câu 2. Trong nhiều sự việc được nhân vật “tôi” kể lại, em có ấn tượng nhất với sự việc nào? Vì sao?

– Sự việc ấn tượng nhất: Chỉ cần nhìn máy móc chuyển động, tôi cùng thấy sung sướng không diễn tả được.

– Nguyên nhân: Điều đó cho thấy niềm say mê của cậu bé Hon-đa với động cơ, máy móc.

Câu 3. Đặc điểm của thể hồi ký được thể hiện ở văn bản này như thế nào? Hãy chỉ ra một số biểu hiện cụ thể.

– Các số liệu, địa điểm cụ thể chính xác: năm 1906, mùa thu năm 1914, làng Ko-mi-rô (Komyo), quận I-qua-ta (Iwata) nay là thành Ten-ri-u (Tenryu), thuộc thành phố Ha-ma-mát-su (Hamamatsu), tỉnh Si-dư-ô-ca (Shizuoka).

– Truyện được kể lại theo ngôi kể thứ nhất, giúp những sự kiện được kể trở nên chân thực hơn.

– Niềm say mê với máy móc từ khi còn rất nhỏ.

– Không ngại khó khăn để đạt được mong muốn: vượt mọi khó khăn để được tận mắt nhìn thấy máy bay.

Soạn bài Thời thơ ấu của Hon-đa – Mẫu 2 1. Tác giả

Hon-đa Sô-i-chi-rô sinh năm 1906, mất năm 1991.

Quê: tỉnh Si-dư-ô-ca, Nhật Bản.

Ông là người sáng lập hãng xe Hon-đa của Nhật Bản.

2. Tác phẩm

Thể loại: hồi kí

Xuất xứ: Trích từ Biến giấc mơ thành sức mạnh đi tới.

3. Đọc – hiểu văn bản

a. Gia đình

Cha là Gi-hai, làm nghề thợ rèn.

Gia cảnh nghèo khó

Ông là trưởng nam trong gia đình, hàng ngày phải cõng em gái đến trường, giúp cha đạp ống thổi lửa.

Sự quan tâm, hứng thú của Hon-đa với kỹ thuật

Advertisement

b. Thuở thơ ấu:

Thích thú với công việc đập búa “chùm cheng”, sửa chữa đồ dùng và làm ra công cụ làm nông.

Chưa được đi học nhưng tôi rất thích chơi đùa với máy móc và động cơ.

Chỉ cần nhìn máy móc chuyển động, tôi cùng thấy sung sướng không diễn tả được.

– Khi đi học:

Thích thú khi thấy xuất hiện pin, cân, ống nghiệm và máy móc.

Cảm phục những chú thợ điện với túi nghề gồm kìm, tuốc nơ vít cột ngang lưng trèo lên cột điện nối dây cáp.

Chạy bám theo sau xe một quãng dài, gí mũi xuống mặt đất, ngủi khịt khịt như chó ngửi…

Trốn học, một mình đi xem máy bay rồi về nhà bắt chước phi công.

Thăm Đảo Hawaii, Nơi Tổng Thống Obama Gắn Bó Thời Thơ Ấu

Washington Post từng dẫn lời đệ nhất phu nhân nước Mỹ bà Michelle Obama “Bạn chỉ có thể thấu hiểu Obama nếu biết rõ về Hawaii”. Bởi quần đảo của vũ điệu Hula sôi động với vẻ đẹp mê hoặc và tinh thần hiếu khách này cũng là nơi “người đàn ông quyền lực” Barack Obama ra đời và gắn bó trong một quãng thời thơ ấu và là điểm đến thường xuyên của gia đình tổng thống.  

Washington Post từng dẫn lời đệ nhất phu nhân nước Mỹ bà Michelle Obama “Bạn chỉ có thể thấu hiểu Obama nếu biết rõ về Hawaii”. Bởi quần đảo của vũ điệu Hula sôi động với vẻ đẹp mê hoặc và tinh thần hiếu khách này cũng là nơi “người đàn ông quyền lực” Barack Obama ra đời và gắn bó trong một quãng thời thơ ấu và là điểm đến thường xuyên của gia đình tổng thống.

Những bãi biển đẹp mê hồn – Thiên đường bơi, lặn, lướt sóng

Tổng thống Obama bơi tại biển Pyramid Rock, vịnh Kaneohe, đảo Oahu, Hawaii vào đầu năm 2012.

Quần đảo nhiệt đới được ví như viên ngọc biển Thái Bình Dương này nằm cách lục địa Bắc Mỹ hơn 3.200km, gồm 8 đảo nhỏ với dân số khoảng 1,5 triệu dân. Mỗi năm, nơi đây đón tới trên 10 triệu du khách, phần lớn trong số họ đến đây vì yêu thích những bãi biển dài xanh biếc, trong veo quanh năm ấm áp của Hawaii.

Trong đó có các bãi biển nổi tiếng như Waikilki, đảo Oahu – nơi tập trung rất đông dân cư và du khách dành cho những ai thích sự náo nhiệt, đông đúc. Bờ biển cong cong hình lưỡi liềm ôm ấp bởi những hàng dừa xanh mướt, ngay phía sau là cả một đô thị nhộn nhịp với tổ hợp nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ mát, khu mua sắm sang trọng.

Vịnh Hanauma nằm ở phía đông nam của đảo Oahu, chỉ cách trung tâm Waikiki khoảng 30 phút lái xe hấp dẫn du khách không chỉ bởi bờ biển xanh như ngọc, mà còn bởi hệ động thực vật biển phong phú, là thiên đường cho dân lặn biển. Làn nước trong như pha lê của vịnh Hanauma là nơi cư trú của hơn 450 loài sinh vật biển như cá, rùa biển, bạch tuộc hay những dải san hô tuyệt đẹp. Nhờ có những rặng san hô dày đặc ấy mà cường độ sóng ở đây không lớn, giúp cho vịnh trở thành địa điểm lý tưởng cho việc lặn biển và khám phá cuộc sống dưới lòng đại dương.

La’aloa nằm trên đảo Lớn là bãi biển độc đáo của Hawaii. Cát ở đây được gọi là “cát thần bởi vì mỗi lần sóng biển lớn đánh vào thì cát tự động chuyển hết ra ngoài, để lại một khoảng trống trên bãi biển.

Các bãi biển North Shore, Hamoa, Hanalei và Poipu là lựa chọn lý tưởng cho những người thích lướt sóng. Sóng ở những khu vực này khá lớn.

Khu nghỉ Oprah’s Ranch, đảo Maui – nơi vắng vẻ nhất Hawaii – là khu nghỉ có diện tích gần 70.000m2 thuộc sở hữu của MC Oprah Winfrey tại Kula, Maui được biết đến với đồng cỏ xanh rì, những cánh đồng hoa oải hương thơm ngát, mang lại cảm giác thư thái cho du khách tới Hawaii. Đây cũng nơi ưa thích của phu nhân Michelle Obama.

Khu nghỉ riêng của gia đình tổng thống Obama ở bãi biển Kailua.

Khu nghỉ dưỡng riêng của gia đình tổng thống Obama tọa lạc trên diện tích 1.600m2, được gọi là “Winter White House” (Nhà Trắng mùa đông – nơi gia đình tổng thống thường đến trong dịp Giáng sinh) nằm bên bờ biển trong xanh của vịnh Kailua, đảo Oahu.

Thung lũng Waipio

Hay còn gọi là thung lũng Hoàng Gia thuộc hòn đảo Lớn, Hawaii, với vẻ đẹp kì vĩ, ngoạn mục thường nằm trong top những thung lũng đẹp nhất thế giới. Thung lũng được bao bọc giữa những vách đá dựng đứng và trước mặt là đại dương xanh bao la. Đây là địa điểm lý tưởng cho những ai yêu thích khám phá, đi bộ đường dài và bơi lội.

Những thác nước hùng vĩ

Thác Akaka hùng vĩ.

Waianuenue cao khoảng 24m , còn được gọi là thác Rainbow nằm trên đảo Lớn. Nếu bạn đến đây vào một buổi sáng đầy nắng, dòng thác lấp lánh phản chiếu muôn màu sắc đẹp rực rỡ. Truyền thuyết kể rằng các hang động bên dưới thác đã được nhà của Hina, mẹ của Maui, các á thần người tạo ra quần đảo Hawaii.

Sông Wailuku nhỏ hơn, hay còn gọi là Pe’epe’e Falls. Dòng chảy từ cả hai thác nước dẫn đến các hồ sủi bọt gọi là Boiling Spots, các hồ cuộn nước và bong bóng nổi lên giống như đang sôi. Các hồ bơi có thể nhìn thấy từ khu vực đậu xe, nhưng nếu bạn đi lang thang xuống đường mòn đến mép nước, bạn có thể trải nghiệm thú vị hơn.

Akaka ở đảo Lớn là con thác nổi tiếng nhất Hawaii đổ xuống từ độ cao 134m, quanh năm tuôn chảy tạo nên cảnh tượng đẹp đến nghẹt thở.

Thác Waimoku đảo Maui là một trong những kỳ quan thiên nhiên nổi tiếng nhất của quần đảo thiên đường Hawaii. Thác nước tự nhiên này sâu trong con đường mòn Pipiwai vào một khu rừng thuộc đảo Maui. Độ cao của thác là 243,8m trên tổng chiều dài kéo dài hơn 6km của dòng chảy. Để tới Waimoku, du khách phải thực hiện một chuyến thám hiểm bao gồm đi sâu vào khu rừng tre rậm rạp và băng qua một thác nước ngoạn mục khác có tên gọi là thác Mahahiku. Đến nơi, du khách sẽ được mãn nhãn với hình ảnh những tấm rèm nước trong suốt như pha lê phủ lấy các vách đá xanh rì màu rêu. Thêm vào đó, phía chân thác Waimoku còn có một hồ nước khá rộng để đi bè và bơi lặn.

Kilauea – Ngọn núi lửa gắn liền với lịch sử địa chất Hawaii

Kilauea là một trong nhiều ngọn núi lửa góp phần tạo thành Hawaii. Nó cũng nằm trong số những ngọn núi lửa hoạt động tích cực nhất trên trái đất hiện nay. Những dòng dung nham đỏ rực vẫn thường xuyên phun ra từ đỉnh núi.

Truyền thuyết kể rằng nữ thần núi lửa Pele đã đào hố lửa khi đi từ đảo này sang đảo khác để tìm kiếm ngôi nhà cho các anh chị em mình. Và cuối cùng cô đã chọn núi Kilauea làm nơi để người thân sinh sống.

Mauna Loa trên đảo Lớn là ngọn núi lửa lớn nhất trái đất tính theo diện tích và số lần phun trào.

Ngoài ra du khách có thể thăm thú miệng núi lửa Diamond Head, một núi lửa không còn hoạt động trên đảo Honolulu.

Mauna Kea cũng là một ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động nằm ở đảo Lớn, có độ cao tuyệt đối từ chân núi tới đỉnh núi cao nhất thế giới. Đỉnh Everest cao 8.848m so với mực nước biển. Đỉnh Mauna Kea cao 4.205m so với mực nước biển, nhưng phần chìm dưới Thái Bình Dương lên tới gần 5.995m. Như vậy độ cao tuyệt đối của Mauna Kea là 10.200m, cao hơn Everest gần 1.350m.

Đăng bởi: Mỹ Phượng

Từ khoá: Thăm đảo Hawaii, nơi tổng thống Obama gắn bó thời thơ ấu

Soạn Bài Ôn Tập Về Thơ Soạn Văn 9 Tập 2 Bài 25 (Trang 89)

Soạn bài Ôn tập về thơ

Soạn văn Ôn tập về thơ

STT

Tên bài thơ

Tác giả

Năm sáng tác

Thể thơ

Tóm tắt nội dung

Đặc sắc nghệ thuật

1

Đồng chi

Chính Hữu

1948

Tự do

H ình ảnh người lính cách mạng và tình cảm đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn của họ.

Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thật, cô đọng và biểu cảm

2

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phạm Tiến Duật

1969

Tự do

Hình ảnh chiếc xe trong bão đạn và người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm.

Hình ảnh hiện thực sinh động, giọng điệu khỏe khoắn, giàu tính khẩu ngữ

3

Đoàn thuyền đánh cá

Huy Cận

1958

Bảy chữ

Cảm xúc về cuộc sống mới trước bức tranh đẹp, tráng lệ về thiên nhiên, vũ trụ và người lao động theo hành trình ra khơi.

Hình ảnh đẹp, rộng lớn, tráng lệ và sáng tạo, giàu sức liên tưởng, âm hưởng khỏe khoắn, lạc quan

4

Bếp lửa

Bằng Việt

1963

Tự do

Những kỉ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu, tình cảm người cháu và bếp lửa.

5

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Nguyễn Khoa Điềm

1971

Tự do

Tình thương con của người mẹ Tà-ôi gắn với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu và khát vọng tương lai.

Lời thơ nhẹ nhàng như lời ru, giọng điệu ngọt ngào và trìu mến

6

Ánh trăng

Nguyễn Duy

1978

Năm chữ

Ánh trăng gợi lại những năm tháng đã qua của một đời lính, nhắc nhở thái độ sống thủy chung, tình nghĩa

Hình ảnh bình dị, giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ

7

Con cò

Chế Lan Viên

1962

Tự do

Từ hình tượng con cò và lời ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru với mỗi người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao

8

Mùa xuân nho nhỏ

Thanh Hải

1980

Năm chữ

Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên và đất nước, ước nguyện góp mình vào cuộc đời chung

Hình ảnh đẹp giản dị, lời thơ có nhạc điệu trong sáng, so sánh, ẩn dụ sáng tạo

9

Viếng lăng bác

Viễn Phương

1976

Tự do

Lòng thành kính và nỗi xúc động của nhà thơ với Bác trong một lần ra thăm lăng Bác

Giọng điệu trang trọng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm

10

Sang thu

Hữu Thỉnh

1977

Năm chữ

Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thời điểm giao mùa hạ sang thu

Hình ảnh thiên nhiên đẹp được cảm nhận bằng nhiều giác quan tinh tế

11

Nói với con

Y Phương

1980

Tự do

Sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, cụ thể mà gợi cảm, ý nghĩa sâu xa

12

Mây và sóng

Ta-go

1909

Tự do

Tình yêu vô hạn của em bé với mẹ, ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng

Ngôn ngữ hồn nhiên, hình ảnh đẹp, tưởng tượng thú vị

a. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).

b. Giai đoạn hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954 – 1964).

c. Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1964 – 1975).

d. Giai đoạn từ sau 1975.

Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người .

Gợi ý:

– Sắp xếp:

a. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Đồng chí.

b. Giai đoạn hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954 – 1964): Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.

c. Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1964 – 1975): Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bài thơ về tiểu đội xe không kính,

d. Giai đoạn từ sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.

– Các tác phẩm tái hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng tình cảm con người:

Đất nước và con người trong hai cuộc kháng chiến gian khổ, nhiều mất mát và đau thương nhưng cũng rất hào hùng. Công cuộc lao động, tinh thần xây dựng đất nước sau cách mạng.

Những tình cảm chung như tình yêu nước, tình quê hương; Tình đồng chí, gắn bó cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ; cùng với tình cảm riêng gần gũi và bền chặt của con người: Tình mẹ con, bà cháu, tình cha con trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn.

Câu 3. Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện của tình cảm mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mây và sóng.

So sánh những bài thơ có đề tài gần gũi nhau để thấy điểm chung và riêng:

– Điểm chung: Đều ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng.

– Điểm riêng:

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tây Thừa Thiên.

Con cò: Khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru.

Mây và sóng: Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ, lấy hình ảnh thiên nhiên giàu ý biểu tượng.

Câu 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.

a. Giống nhau: Các bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính và Ánh trăng đều viết về người lính cách mạng.

b. Khác nhau

– Đồng chí: Người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Hình tượng người lính trong bài thơ là những người bông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của họ dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lý tưởng chiến đấu.

– Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. Họ xuất thân chủ yếu từ tầng lớp tri thức, tiểu tư sản.

– Bài thơ “Ánh trăng: Hình ảnh người lính sau khi chiến tranh kết thúc. Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị và hiền hậu. Đó cũng chính là lời nhắc nhở về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.

Câu 5. Nhận xét về bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên).

Bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ ở một số bài thơ:

– Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ và độc đáo.

– Ánh trăng: Bút pháp gợi tả

– Mùa xuân nho nhỏ: Sử dụng nhiều hình tượng…

– Con cò: Bút pháp tượng trưng.

Câu 6. Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học.

Gợi ý:

“Bếp lửa” là một trong những bài thơ hay viết về tình cảm bà cháu, đặc biệt là khổ thơ cuối cùng:

Ngày hôm nay, khi đã trưởng thành, cháu nhớ về bếp lửa, nhớ về bà để rồi bộc lộ nỗi niềm chân thành mà sâu sắc. Dù khi lớn lên, cháu có thể tự mình đi đến nhiều nơi. Cháu được chứng kiến rất nhiều sản phẩm của văn minh đó là “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà” – sự say mê, vui thích của cuộc sống hiện đại. Nhưng cháu vẫn sẽ không quên đi những kỉ niệm về một năm tháng tuổi thơ khó khăn mà ấm áp bên người bà yêu dấu. Câu hỏi tu từ: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” gửi gắm một niềm tin dai dẳng về tương lai phía trước. Cháu hy vọng về tương lai – sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn. Nhưng tình cảm của cháu thì vẫn không hề thay đổi.

Ô Môi: Công Dụng Chữa Bệnh Từ Loài Cây Của Ấu Thơ

Tên gọi khác: Cây cốt khí, Bồ cạp nước, Bọ cạp nước, Krêête, Brai xiêm, Aac phlê, May Khoum…

Tên khoa học: Cassia grandis L. F

Tên dược liệu: Quả, lá, vỏ – Fructus, Folium et Cortex Cassiae grandis.

Họ khoa học: Họ Vang (Caesalpiniaceae)

Đặc điểm sinh trưởng và thu hái

Theo các tài liệu, Ô môi có nguồn gốc từ Nam Mỹ để làm cảnh hay tạo bóng mát. Hiện này, loài đã di thực đến khắp nơi trên thế giới từ Nhật Bản, Trung Quốc… Tại Việt Nam, có thể bắt gặp cây ở các khu vực phía nam hoặc phía bắc để làm thuốc hoặc lấy bóng mát.

Đặc điểm sinh trưởng:

Thích hợp với khí hậu nóng ẩm,

Các tỉnh miền Tây và Đông nam bộ là nơi tập trung trồng Ô môi nhiều nhất.

Ra hoa quả nhiều hằng năm, thụ phấn nhờ gió và côn trùng.

Quả dài và nặng nên dễ bị rụng khi gặp gió bão.

Hạt nhiều, tỉ lệ nảy mầm cao lên đến 80%. Cây trồng từ hạt sau 3-4 năm là bắt đầu có quả.

Thu hái:

Thời điểm thích hợp là mùa thu, lúc này quả đã chín đều.

Trong năm, mùa quả là tháng 5-10, mùa hoa nở tháng 2-3.

Vỏ thân và lá có thể hái quanh năm.

Sau khi thu hái quả, loại bỏ phần vỏ và hạt, dùng phần cơm quả ngâm rượu uống. Rượu này có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, bồi bổ sức khỏe, kiện gân cốt,…

Mô tả toàn cây Ô môi

Thuộc loài thân gỗ, có thể cao tối đa 20 m, đường kính trung bình 50 cm, bề mặt nhẵn, sắc nâu đen. Phân thành nhiều cành to, mọc thẳng, vỏ nhẵn, rậm rạp. Khi cành còn non sẽ được bao phủ bởi lớp lông mịn.

Lá kép, dạng lông chim, dài trung bình 25 cm. Có khoảng 10-20 đôi lá chét, mỗi lá dày, dài, dài trung bình 5 cm, rộng 1-2 cm, gốc và ngọn đều tròn, cuống ngắn, có lông bao phủ. Phiến lá có gân rõ, sắc xanh bóng.

Cụm hoa, kích thước 12-15 cm, sắc hồng, mọc ở nách lá.

Quả cứng, hình trụ dài, sắc đen nâu, hơi cong lưỡi liềm, kích thước có thể dài tới 60 cm, được phân thành 50-60 ô, ngăn cách nhau bởi màng mỏng trắng. Mỗi ô chứa một hạt dẹt, bao quanh có lớp cơm màu nâu, mùi hắc, vị ngọt, lúc tươi hơn có vị chua nhẹ. Khi chín, lắc quả sẽ nghe tiếng lóc cóc, đặc biệt

Ô môi là loài cây quen thuộc với tuổi thơ của nhiều người Bảo quản

Bảo quản: Dược liệu nếu quả trải qua sơ chế cần để nơi khô ráo, thông thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp. Đặc biệt, nếu đã chế biến thành rượu Ô môi thì cần đậy nắp bình thật kín, tránh sâu bọ.

Thành phần hóa học

Theo nhiều tài liệu,  có thành phần hóa học khá đa dạng và phong phú:

Cơm quả: Đường glucose, fructose, tannin, saponin, chất nhầy, canxi oxalate, anthraglucosid, tinh dầu, chất nhựa, sáp…

Hạt: Chất béo

Lá: Anthraglucosid và flavonoid.

Vỏ cây: tannin

Tác dụng Y học hiện đại

Hỗ trợ hệ thống tiêu hóa: Giúp kích thích tiêu hóa, tăng sự thèm ăn, giảm khó tiêu, buồn nôn…

Giảm đau: Hỗ trợ các bệnh lý về xương khớp, giảm đau hiệu quả.

Nhuận tràng: Tốt cho những người bị táo bón, thông tiện.

Dùng ngoài da giúp sát trùng, trị các vết thương do rắn, rết cắn (Campuchia).

Tác dụng Y học cổ truyền

Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, mùi hăng hắc.

Công dụng: Giảm đau, nhuận tràng, thông tiện, kích thích tiêu hóa, lành vết thương…

Chủ trị: Các vấn đề tiêu hóa, ăn không ngon, buồn nôn, táo bón, đau nhức xương khớp…

Tùy mục đích sử dụng có thể dùng dược liệu với nhiều cách và liều lượng khác nhau. Ô môi có thể dùng dưới dạng thuốc sắc, dùng ngoài, hoặc phần quả của dược liệu này có thể ăn sống hoặc ngâm rượu uống…

Liều dùng:

Trị táo bón: Quả 4-6g, tối đa 20g.

Bồi bổ sức khỏe: Rượu 2 chén nhỏ x 2 lần/ ngày, trước bữa ăn.

Vỏ thân và lá: 15-20g/ ngày.

Dùng ngoài không kể liều lượng cố định.

Kiêng kỵ:

Mẫn cảm hay dị ứng với bất kỳ thành phần nào của dược liệu.

Phụ nữ có thai và cho con bú không nên sử dụng dược liệu.

Người mắc bệnh lý đặc biệt về gan, thận cần thận trọng.

Hỗ trợ đau nhức xương khớp, viêm khớp

Ô môi (vỏ), dây đau xương, Cốt toái bổ, mỗi vị 100g, Quế nhục 30g, ngâm tất cả vào 1 lít rượu nếp 30 độ, ngâm trong 20 ngày, mỗi lần dùng 30 ml, ngày dùng 2-3 lần.

Trị táo bón, nhuận tràng

Lá Ô môi 10g đun sôi với 1 lít nước, chia 3 lần uống sau khi ăn, dùng liên tục trong 1 tháng

Quả Ô môi có vị ngọt, hơi đắng, mùi đặc trưng Dùng ngoài da, viêm da, lở ngứa

Ô môi (lá) rửa sạch, giã nát tươi hoặc ngâm với một ít rượu, sau đó đắp vào vùng da bị bệnh, vết thương sẽ được sát trùng, nhanh lành

Ô môi không chỉ là loài cây quen thuộc, mà từ lâu đã được sử dụng trong dân gian. Với sự đa dạng và phong phú về tác dụng mà dược liệu này được dùng nhiều để điều trị bệnh. Tuy nhiên, để có thể tận dụng hết giá trị của vị thuốc đối với sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến người có chuyên môn, y bác sĩ để kiểm soát rủi ro và những tác dụng không mong muốn

15 Bài Thơ Hay Viết Về Thời Sinh Viên

Thời sinh viên luôn để lại trong chúng ta những kỉ niệm đẹp. Những giận hờn, những hiểu nhầm, những trách móc, những nụ cười, những hạnh phúc, cả những lần chật vật làm bài tập nhóm đến đêm khuya mà vẫn chưa hoàn thành, tưởng chừng như ai cũng muốn khóc, nhưng tất cả đều cố kìm nén trong lòng không dám nói ra, chỉ động viên nhau cố gắng làm thật tốt. Để rồi tất cả vỡ òa sung sướng khi được thầy cô đánh giá cao. Ai mà chưa từng ăn mì gói thay cơm, vất vả kiếm tiền để lo tiền nhà, điện, nước. Thời sinh viên vất vả thiếu thốn nhưng thật vui tươi. chúng mình xin giới thiệu những bài thơ hay viết về thời sinh viên.

Bài thơ: TÌNH YÊU VÀ LÝ TƯỞNG – Nguyễn Thị Khánh Hà

6/11/2023. MaiLan

Bài thơ: RẤT HỒN NHIÊN – Hồng Soi

Bài thơ: RẤT HỒN NHIÊN – Hồng Soi

Bài thơ: ĐỪNG GỌI ANH BẰNG CHÚ – Hồ Viết Bình

Bài thơ: RẤT HỒN NHIÊN – Hồng Soi

ĐỪNG GỌI ANH BẰNG CHÚHồ Viết Bình

Bài thơ: MIỀN NHỚ - Trịnh Thanh Hằng

Bài thơ: ĐỪNG GỌI ANH BẰNG CHÚ – Hồ Viết Bình

MIỀN NHỚ

Thơ Trịnh Thanh Hằng

Ngày anh vào quân ngũEm bước tới giảng đườngChưa kịp nói lời thương

Mình chia đôi hai ngả

Đường hành quân xa quáVượt núi với băng đèoĐầy vất vả gieo neo

Mà không nguôi nỗi nhớ

Thấy trong từng hơi thởNhững yêu thương ngọt ngàoHái cả một trời sao

Gửi tới miền nhung nhớ

Nơi hậu phương cách trởNgười con gái năm nàoThỏa giấc mộng chiêm bao

Thành sinh viên đại học

Toán tích phân rất hócTriết học Mác thật dàiLịch học cứ lai rai

Trong guồng quay vội vã

Đời sinh viên cực quáVẫn chẳng bỏ ước mơLúc rảnh rỗi thẫn thờ

Nhớ về phương xa ấy

Từng dòng thư trên giấyMang lưu luyến đầy vơiNối hai nửa đất trời

Nửa thương cùng nửa nhớ

Gửi nồng nàn hơi thởGửi yêu dấu ngọt ngàoGửi cả giấc chiêm bao

Và trái tim bỏng rẫy

Phương xa anh có thấyĐông bước nhẹ đến rồiNơi giá lạnh bờ môi

Bài thơ: NGÀY RA TRƯỜNG - Hạ Quyên

Bài thơ: MIỀN NHỚ - Trịnh Thanh Hằng

NGÀY RA TRƯỜNG

Thơ Hạ Quyên

Bài thơ: NGÀY RA TRƯỜNG - Hạ Quyên

Bài thơ: NHỚ TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM – Trương Túy Anh

Bài thơ: NGÀY RA TRƯỜNG - Hạ Quyên

NHỚ TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAMThơ Trương Túy Anh

Thu- Đông – Xuân qua ,phượng nở gọi hè

Bên chúng tôi có thầy cô tâm huyết

Bài thơ: NHỚ TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM – Trương Túy Anh

Bài thơ: MỘT THỜI ĐÁNG NHỚ – Nghi Lâm

MỘT THỜI ĐÁNG NHỚ

Thơ:Nghi Lâm

Bài thơ: NGÀY ẤY CHÚNG MÌNH – Phan Thu Hà

Bài thơ: MỘT THỜI ĐÁNG NHỚ – Nghi Lâm

NGÀY ẤY CHÚNG MÌNH

ThЖЎ Phan Thu HГ

Phan Thu HГ

Bài thơ: NGÀY ẤY CHÚNG MÌNH – Phan Thu Hà

Bài thơ: KHOẢNH KHẮC SINH VIÊN – Tinh Tran Thi

Bài thơ: NGÀY ẤY CHÚNG MÌNH – Phan Thu Hà

KHOẢNH KHẮC SINH VIÊN

Thơ Tinh Tran Thi

4/11/2023

Bài thơ: KÝ ỨC TÌM VỀ – Hoàng Như Phượng

Bài thơ: KHOẢNH KHẮC SINH VIÊN – Tinh Tran Thi

KÝ ỨC TÌM VỀ.Thơ: Hoàng Như Phượng

Bài thơ: TUỔI SINH VIÊN – Đinh Thị Hiển Bài thơ: THANH XUÂN – Hoa Diên Vỹ Bài thơ: EM ÁC! – Đỗ Hương

Bài thơ: THANH XUÂN – Hoa Diên Vỹ

EM ÁC!

Thơ Đỗ Hương

Bài thơ: NHỚ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỜI CHIẾN – Phan Hoàng Bài thơ: Bài thơ gửi lại - Chu Minh khôi

Bài thơ: NHỚ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỜI CHIẾN – Phan Hoàng

Bài thơ gửi lại

Thơ Chu Minh khôi

Bài thơ: Bài thơ gửi lại - Chu Minh khôi

Có thể cuộc sống còn nhiều vất vả với những lo toan bộn bề, nhưng kỉ niệm về những năm tháng tươi đẹp của tuổi trẻ sẽ còn đọng mãi trong tim mỗi chúng ta, những ai đã đi qua những tháng ngày sinh viên với những nốt buồn vui trầm bổng.

Đăng bởi: Lê Thị Mỹ Lộc

Từ khoá: 15 Bài thơ hay viết về thời sinh viên

20 Bài Thơ Hay Của Nhà Thơ Tự Hàn

Nhà thơ Đỗ Phước Thanh bút danh Tự hàn Sinh ngày 04/ 03/1976, quê quán xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Hiện nay anh ở thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Anh là bác sĩ công tác tại khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm y tế Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Anh bắt đầu sáng tác thơ từ năm 2023, chủ yếu viết các thể loại thơ tự do về muôn mặt của cuộc sống. Anh đã xuất bản các tác phẩm như: Thi tập Nơi dòng sông chảy qua – nhiều tác giả do Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản năm 2023, Thi tập: Góp nhặt cho đời – nhiều tác giả – Câu lạc bộ thơ nhạc Việt Nam do Nhà xuất bản Hội Nhà văn xuất bản năm 2023, Thi tập Từ Vu Gia sóng hát- nhiều tác giả do Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản năm 2023. Ngoài ra anh còn có rất nhiều bài thơ in trên các báo và tạp chí. chúng mình xin giới thiệu những bài thơ hay của anh.

HÃY GÕ CỬA HỒN ANH

Thơ Tự Hàn

Hãy gõ cửa hồn anh bằng những nhát gươm

Hôi hổi máu, hồng cầu như những vì sao nhảy múa

Vũ điệu tình yêu vi diệu

Hãy gõ cửa hồn anh bằng những ngọn gió

Sông lụa trắng mát lành

Con trâu thong dong dắt lưng chiều sau một ngày lam lũ

Đàn cò trắng khiêu vũ

Hãy gõ cửa hồn anh bằng nhịp điệu của đêm

Giọt lân tinh tung toé

Cây nến cháy cạn tuổi trẻ

Chiếc cốc cong môi chờ giọt sáp tình yêu lục bảo

Hãy gõ cửa hồn anh bằng thảm nắng mai

Nhã ca ngân ngân ngợi ca thiên thần cỏ dại

Lưỡi cày tim xới chín tầng đất sâu tình ái

Tìm loài cánh cứng nào đằm thắm thủy chung

Hãy gõ cửa hồn anh

Hãy gõ cửa hồn anh đi em

Bằng hàng ngàn hàng vạn cung bậc cảm xúc

Bằng triệu triệu sắc màu ảo giác

Bằng cảm quan chân thật

Đoá sen thơm ngát

Bồ đề bóng mát

Lúa trĩu vàng bông

Tiếng hát giao duyên cầm tay những nia mây phơi trắng đồng

Sợi nắng tơ vàng trên mái nhà mắc võng

Mênh mông

LỜI NGƯỜI ĐƯA ĐÒ

HÃY GÕ CỬA HỒN ANH

Em ơi, hãy nhìn!

Biển Đông ngời mắt

Sợi tóc nắng tỏa sắc

Tơ vàng bềnh bông

Mênh mông, mênh mông

Hương biển thơm nồng

Đoàn tàu lướt sóng

Tự do

Dãy Trường Sơn nhấp nhô

Sương bãng lãng mơ hồ

Ráng chiều buông lững thững

Ru ta vào giấc mơ

ngọt ngào

Bầu trời xanh khát vọng

Những đám mây mắc võng

Nàng trăng non thơ mộng

Ngan ngát xuân thì

Những giọt nắng thiên di

Rải xuống mùa thệ ước

Chạm vào lòng đất nước

Bốn ngàn năm

Mặt đất nơi ta sống

Là cánh đồng khát vọng

Nơi cuốn rốn rời nôi

Dìu dặt

Buồng tim

Và hãy tin

Bao dung và tha thứ

Yêu ông bà mẹ cha

Chб»Ї nghД©a, nhГўn, thбє­t thГ

Kính trên nhường dưới

Hãy mở lòng đón nhận

Nắng mai

Bông hoa

Hương đất

TrДѓng ngГ

Rừng biển

Những mầm xanh

Lu lú làm người!

LỜI NGƯỜI ĐƯA ĐÒ

BLOUSE

LỜI NGƯỜI ĐƯA ĐÒ

Blouse trắng anh một đời trong trắng

Như nước cất ba lần chưng kết tinh

Thì người hỡi đừng vấy lên bụi bẩn

Để đời sau đừng kể chuyện chúng mình

Cây cà gai leo bên rừng hoang dại

Mà thật thà dùng để nhuận gan

Anh không trách người và đời như thể

Miệng thế gian trên bể dưới ngàn

Là nghiệp số nên đời gánh nặng

Cứu mạng người sao tính thiệt hơn

Đêm mớ ngủ thấy gãy chân máu đổ

Thấy ngưng tim còi cấp cứu hụ dồn

Mỗi tội thương em cái cò tội nghiệp

Đêm vắng chồng nằm lạnh co ro

Ôm hai con có ho cũng thật nhẹ

Chồng hết lòng sinh tử nghiệp, đỡ lo

Bộ nữ trang bán trong ngày túng quẫn

Vẫn cười giòn lo chồng học đường xa

Ngày chồng về mấy cỗ bàn đãi khách

Rôm rả rượu bia cười nói ra trò

Hơn mười năm hiệp ý mình, ý nghiệp

Hai mươi năm màu áo trắng trung trinh

Ngồi ngẫm nghĩ chuyện đời dâu bể

Thương thế nhân hơn, mình cũng thấy thương mình

Vài chữ khờ trong chiều mưa rả rích

Cụm mẫu đơn bên tường vẫn khoe hồng

Tạ ơn nghiệp, tạ ơn người tạo nghiệp

Blouse đời, blouse vợ trắng trong

ĂN MÒN

BLOUSE

Ngày ăn mòn mặt trời

Ngày quằn quại đau

Gió thổi nát đêm

Bàng hoàng trời đất

Em ăn mòn tôi

Nỗi buồn chất ngất

Ngậm tiếng thở dài

Vỡ cả mùa xuân

Con cá ngược dòng đẻ đau

Lội về thượng nguồn

Con chim thiên nga

Về phương trời ấm

Ta về phương em

Ăn mòn kỷ niệm

Sao bến bờ nào cũng chập chùng đau

Em ơi!

Ngày em không về

Khu vườn tình héo, hoang

Con nhền nhện

Giăng tơ buồn khắp lối

Trói hình hài

Xoắn thịt da bầm máu

Thân xác này tan nát

Nơi thị thành

Nắng rạn xuân phơi

Thì trách sao chuyện người đi kẻ ở

Chỉ thầm mong

Hương mùa xưa thoáng nhớ

Khu vườn này

Chùm dủ dẻ trao tay

SÁU GIÁC QUAN XÚC XẮC

ĂN MÒN

Khi mặt trời và trái đất chạm môi nhau

Viên xúc xắc được mùa xuân hôn phối

Núi kề sông

Biển kề bên hải đảo

Âm âm tình sỏi đá ngàn lau

Sáu giác quan ngơ ngẩn hỏi nhau

Về thiên đường mùa xuân có hoa ngũ sắc

Mặt thứ nhất

Với tay là trời xanh ngăn ngắt

Sao anh nhìn tám hướng bụi hồng hoang

Mặt bên kia

Phù lưu với âm sóng vang

Sao không mặc khải

Tội đau từng chiếc lá

Em lặng thinh

Anh thành xa lạ

Mình lạ lẫm mình

Trên phố cũ mòn duyên

Mặt xúc xắc nào

Hương vị trinh nguyên

Khi anh đã nhạy cảm với đắng, chua, mặn, ngọt

Cõi người nhỏ nhen, ganh ghe, ton hót

Mặt trời nóng bưng

Đất thôi khao khát

Còn hình bóng nào sấp ngữa nữa không em

Đừng nói với anh về mùi vị tình yêu

Anh đã từng bơ vơ

Say trong mùi tan vỡ

Ngày lặng qua

Đêm dài vô tận

Một mình ngột ngạt lắm em ơi

Cũng đừng vẽ lên mặt anh muộn phiền tháng năm

Những được thua, còn mất

Hãy để lớp mực xưa

Nhòa mồ hôi xúc giác

Coi như là phận số em ơi

Mặt cuối cùng gieo nốt đi em

Con ngựa hoang

Quặt què chín tầng ý thức

Anh phi về trời xuân và nắng ấm

Huyễn hoặc mình

Sáu mặt dịu dàng yêu

SÁU GIÁC QUAN XÚC XẮC

HƯƠNG CÀ PHÊ, MIMOSA VÀ EM

SÁU GIÁC QUAN XÚC XẮC

Anh thèm hương cà phê Ban Mê

Như thèm da thịt em, đôi môi em tinh khiết

Như thèm nụ cười em rơi lưng chừng dốc

Lập lờ mê say

Anh thèm hoàng hôn trong mắt em

Ngời ngợi màu Mimosa vàng hoang dại

Ngời ngợi xuân thì con gái

Sau vạt áo chiều

Rạo rực tình xuân

Còn lại gì

Muộn phiền tháng năm

Bầy dơi hút

Linh hồn cạn máu

Bỗng sợ yêu, sợ thương, sợ nói

Con chữ ngả nghiêng

Ngôn từ chết lặng

May còn hạt nắng lưng chiều

Hạnh thắm hồn anh

Và nụ cười theo em vào đêm

Để lại giọt cà phê đắng môi

Đồi Mimosa vàng tội nghiệp

Anh bơ vơ trong tận cùng nỗi nhớ

Anh bơ vơ trong tận cùng khao khát

Chợt thèm hương cà phê, Mimosa và em

Dốc mù sương

Ngõ vắng

Tàn đêm

Thành phố buồn như qua đại dịch

Con đường nào của em

Góc phố nào của em

Căn nhà nào của em

Hàng Mimosa nào của em

Chập chùng quên và nhớ

Trăng mòn

Sao côi

Cô đơn hơi thở

Nghĩ ngợi gì trong bóng tối em ơi!

DỤ NGÔN CỦA SUỐI

HƯƠNG CÀ PHÊ, MIMOSA VÀ EM

Em

Dòng suối hoang

Mộng mị qua những sườn đồi du hoan tình ái

Vướng víu gì một con cá nhảy

Xao động gì thanh âm thở than muôn trùng từ ghềnh thác vu vơ

Bập bềnh voan trắng đàn bà phủ dụ những đam mê cuồng ái

Những đêm trăng ngọc ngà đánh rơi trinh tiết

Trầm mình

Buâng khuâng

Những sợi tơ mặt trời đan chặt mắt suối long lanh

Con nước hồng trải dài như thảm lệ

Vòng tay cuồng si ôm những tảng đá rong rêu hát tình ca mộng ảo

Những tiếng rên giữa giường xanh run rẩy

Dụ ngôn nào điên cuồng cho tôi

Tôi

Huênh hoang tung bờm bay qua triền tháng năm

Bên bờ suối thơm

Khuỵu chân ngã ngựa

Thanh gươm tráng sỹ cứa cổ

Lênh láng máu

Tàn hơi

Giữa đại ngàn

Vẫn hí vang

Tôi yêu em

DỤ NGÔN CỦA SUỐI

KHÚC TÌNH THÁNG MỘT

DỤ NGÔN CỦA SUỐI

Tháng một rồi

Em còn ở nơi đâu

Hoa đã xuân

Nắng đã vàng lên lá

Trời đã son

Mây làm duyên óng ả

Mưa tạm biệt mùa

Lún phún như sương

Tháng một này

Hoa ổi còn dại hương

Mùa thao thức

Dậy men tình rưng rức

Con én lượn

Nắm tay xuân gọi bạn

Em không về

Anh biết nắm tay ai

Hoàng hôn chùng chình

Đã vội ban mai

Cây vừa cội

Đã vội đan mầm lá

Mưa thiên di

Trời đã xanh đến lạ

Mây lụa vàng

Rải đến mông lung

Em kịp về

Mẹ dành mứt Bồ Quân

Ba hái bầu

Nấu canh tôm canh tép

Bà đào khoai lang

Ủ vùi tro bếp

Đất quê mình

Tình sỏi đá sinh đôi

Em về đi

Đất trời bớt đơn côi

Bếp thêm hồng

Mắt của bà thêm ấm

Ba mẹ thăm đồng

Dịu dàng điệu hát

Mùa mía ngọt ngào

Lấp lánh mồ hôi

Mây mắc võng à ơi!

Anh hát ru bằng tình xuân da diết

Anh hát ru bằng tình quê thắm thiết

À ơi! Em hãy về

Đỡ ngày ngóng đêm trông!

NGẮM HOA HỒNG BÊN HỒ BÁN NGUYỆT

KHÚC TÌNH THÁNG MỘT

Ngắm cội hoa hồng

Tĩnh không trầm mặc

Câu thơ nghèn nghẹn

Nhớ tuổi mình như thuở mới mưa xưa

Mơ làm ẩn sỹ

Lã Vọng câu thời

Câu đất

Câu người

Em nỡ làm cá chép đập đuôi quẫy nước

Vạc vỡ trăng vàng sóng sánh đời anh

Cánh hoa mỏng manh

Hư hình trước gió

Gân cành nho nhỏ

Đan chéo cuộc đời mắc võng vào nhau

Em mỹ miều như nhung mà sắc nhọn gai đau

Ta lang bạt gió với tình yêu khất thực

Mơ làm Từ Hải

Giữ cội điêu linh

Đàn trăng một túi siêu hình

Cho em nương tựa bóng mình

Ngàn năm mây nguyệt họa hình với thơ

Trầm lơi sắc không

Chập chùng bản ngã

Em có kịp về với câu thơ giục tình

Ta thọ giới sa di

BÓNG

NGẮM HOA HỒNG BÊN HỒ BÁN NGUYỆT

Ráng chiều

Lặn tím triền sông

Xô từng lọn sóng

Bọt lồng chân đê

Con trâu

Đằm bóng lưng quê

Sông Vu

Ai thả khói tê chín hồn

Dấu chân

Ngơ ngác tìm chân

Bạc phơ chiếc lá

Lần khần áng mây

Muộn phiền

Chiếc bóng loay hoay

Phải nợ thì ở

Phải say thì sầu

HÌNH BÓNG

BÓNG

Khi anh tự nguyện trao linh hồn làm chiếc bóng của em

Anh biết mình được phục sinh

Được sống với chính mình

Biết yêu thương, tha thứ

Trên mảnh đất tình yêu âm thầm nở ra hai nụ

Biêng biếc trời xuân

Anh muốn em cầm trên tay

Rong chơi qua đại dương bao la

Rong chơi qua sa mạc nắng cháy

Qua đồng hoang

Qua thành thị

Anh sẽ dựng ngôi nhà ốc đảo

Giữa cõi người bao la

Hình em và bóng ta

Anh muốn trái tim hoá thành sao hôm sao mai

Sao hôm cần mẫn đỏ trời phương nội

Sao mai tím hồng ngọt ngào phương ngoại

Những gì còn lại

Dịu dàng bên em bên em

Dịu dàng bên con bên con

Là những khát khao chín rộ

Là những đam mê rực cháy

Là những xúc cảm ngây dại

Là niềm vui đơm hoa

Là nụ cười hoan ca

Mạch sống tuôn trào

Muôn đời

GIÓ

HÌNH BÓNG

Gọi miền ưu tư

Gió mặc khải bằng những hạt mềm trên đá

Gọi niềm cô đơn

Gió hát ru bằng những bông cải vàng li biệt

Gọi nỗi muộn phiền

Gió vỗ về bằng lời ru ngọt ngào tình mẹ

Gọi vùng ký ức

Gió vạc vỡ những nỗi niềm rưng rức

Gọi về em

Gió làm bão giông lẫn ngọt ngào mắt ướt

Gọi cuộc đời

Sấp ngửa bóng mình thôi

Trên bình nguyên xanh

Trên những ngọn tre

Trên những vòm mây

Trên trời cao

Gió đốt mình

Như những ngọn lửa

Gió giam cầm

Những nỗi cô đơn

Gió chới với

Cuộc đời sấp ngã

Gió hoang vu

Nơi miền xa lạ

Gió thét gào

Xiềng xích

Bung biêng

Trên sa mạc khô cằn

Gió gom mây ướt

Gom những đê mê

Siêu thực

Về anh

Về em

Về những con người chưa quen

Về mặt trời

Đám mây

Dòng sông

Về niềm tin

Bản ngã

Thứ tha

Gió lặng mình

Muộn phiền ngày qua

Gió ưu tư

Những ngày sẽ tới

Gió bão giông

Ngày em vời vợi

Gió tự ru đời mình bằng những ngọn vô ưu

CHÚT TÌNH GỬI HUẾ

GIÓ

Thôi Huế ạ! Đừng làm tim nhói nữa

Ngọn cổ phong xao xác thổi làm gì

Muôn mắt phượng treo trên thành Đại Nội

Hóa hàng triệu giọt sương lóng lánh buồn tiễn biệt anh đi

Anh đâu phải quân vương mà nói câu duyên nợ

Sao thành quách em buồn thăm thẳm lời rêu xanh

Chiều mòn tay những linh hồn mây trắng

Bóng ái cơ tịnh sắc tím hoàng thành

Bên gốc Đại cổ mấy trăm năm suy ngẫm

Nghe dấu xưa thăm thẳm gọi nhau về

Hương Giang vùng vằng ai đem trăng nhúng

Vọng lên Phu Văn Lâu sắc vàng lấp lánh ngàn mê

Hoàng thành ơi! Linh khí buốt ngàn năm

Vọng đền đài, ngựa xe, cung phi mang mang tịch lạnh

Màu nhiệm đưa anh về huyền sử xa xăm

Thôi Huế ạ! Mây tang bồng vô ngã

Anh chỉ là hạt bụi vàng đọng lên mắt vô ưu

Đất phương nam mưa vọng ngôn tình sử

Gửi chút tình với Huế trăm năm

KHI NỖI BUỒN RỜI BỎ TÔI

CHÚT TÌNH GỬI HUẾ

Rồi một ngày nỗi buồn rời bỏ tôi

Chỉ còn căn nhà thanh tân mang giấc mơ màu diệp lục

Chỉ còn đôi mắt thủy ngân bờ mi đắm đuối

Vài ngọn nến hồng và hương sắc Chocolate

Chỉ còn

Chỉ cГІn bбєЈn tГ¬nh ca khГґng lб»ќi dЖ°б»›i ГЎnh trДѓng mб»™ng mб»‹ ngб»Ќc ngГ

Tiếng cuốc kêu níu trời đêm ngàn ngạt

Buồn ơi!

Chỉ còn con phố lặng mình trong phố

Chỉ còn em lặng mình qua tôi chiều điệp trùng trăn trở

Tôi đóng đinh muộn phiền trên những cánh hư vô

Em đóng đinh đời mình trên phận người khát khao

Lặng nghe đêm trở mình

Hàng phố xanh xao

Rồi một ngày khi nỗi buồn rời bỏ tôi

Đóa đam mê phơi tràn trên dòng sông vô ngã

Mắt trong mắt tay trong tay giữa cõi người mặc cả

Chân bước sật sừ

Ngất ngưởng cơn mê

Nếu có một ngày

ngày dài lê thê

Em có cùng ta qua cầu Nại Hà vô thức

Sờ buồng tim phập phù trong ngực

Ta dang tay níu trời

Ta dạng chân giữ đất

Dựng lại hoàng hôn!…

VIẾT CHO NGƯỜI ĐÀN BÀ TÔI THƯƠNG

KHI NỖI BUỒN RỜI BỎ TÔI

Biết viết gì cho người đàn bà tôi thương

Đã gồng gánh nắng mưa

Cùng tôi đi qua nửa đời giông bão

Cùng nhặt nhạnh những hạt bụi rơi từ thiên đường lấp lánh

Hôn phối nên hai thiên thần bé thơ

Người đàn bà của tôi không có ánh mắt mộng mơ

Không có đôi tay ngoan

Không có mái tóc thề giấu ngàn hương hoa bưởi

Không có bờ vai nóng bừng hơi thở

Không phấn son điệu đà thắt đáy lưng ong

Người đàn bà của tôi chỉ có ánh mắt buồn vu vơ

Thứ tha những lỗi lầm tôi mang một thời nông nổi

Người đàn bà của tôi phấn vương tay nóng hổi

Gieo nghĩa gieo nhân xây đức cho đời

Người đàn bà của tôi với mái tóc buông lơi

Mồ hôi mặn môi chồng con tất bật

Đêm lạnh vai gầy bên chồng giáo án

Nghe chồng con cựa mình ràn rạt buồng tim

Khi mọi ngôn từ nhiệm màu không thể nào diễn đạt

Khi những giọt mồ hôi một thời khó khăn

Chạm vào tim bật lên thành câu hát

Muối mặn gừng cay

Hạnh phúc

An bình

Biết viết gì cho người đàn bà tôi thương!

PHỐ

VIẾT CHO NGƯỜI ĐÀN BÀ TÔI THƯƠNG

Người theo ta về chơi cuối phố

Con phố nằm hờ hững tàn đông

Phố trong lòng phố rạn mênh mông

Ta nhìn người bãi bồi khe suối

Người nhìn ta đã héo mùa vui

Sao người nỡ

Một thời say nắng

Sao ta quên

Một độ yêu người

Hai mốt năm tay xuân tròn mắt

Hai mốt năm chân đông lệ thầm

Ta nhìn người như sông nhìn suối

Người nhìn ta như suối nhìn sông

Một nốt trầm chắn giữ bão giông

Bóng theo hình

Tay nắm hư không

Phố trong phố

Phố buồn trong phố

Mùa lặng mùa

Mùa tím mênh mông

QUÊ ƠI!

PHỐ

Quê ơi!

Con Cào Cào bay ra từ nhọc nhằn của mẹ

Lúa vàng đồng còn ướm giọt mồ hôi

Con Nhái đất nhảy ra từ bùn ba lam lũ

Chắt chiu sớm hôm giọt nắng ru đời

Bụi tre cọc còi đâm mòn đá sỏi

Mà đôi gánh phân gánh đời bao dung

Hàng cau thổ điền cháy ngọn cao ngọn thấp

Mà môi thắm tay quai tình ấm vô cùng

Bánh tráng gạo nhúng đường hương thơm ngào ngạt

Mà má em hồng môi em ngọt anh vương

Sông Vu Gia dùng dằng

Sông Vu Gia ở cữ

Mà mắt thuyền câu em buông lưới dặm trường

Quả dưa Hồng nặng phù sa gieo hạt sâu ba mét

Nà bắp

Nà dâu xanh thăm thẳm nỗi chờ

Ai thắp nắng chiều cong lên nỗi nhớ

Tiếng sáo đồng vàng dìu dặt cõng trăng mơ

Cây nấm mối đội tươi màu đất mới

Gọi mầm xanh rủ nắng mật xuân về

Rượu Hồng Đào mềm môi em mời gọi

Anh nhặt mây phương nam về sưởi ấm trăng quê!

NHỮNG CHUYẾN XE

QUÊ ƠI!

Nhìn những chuyến xe khất thực cuối cùng

Rời năm hai ngàn không trăm mười chín

Hình như tôi đã khóc

Hình như ai cũng khóc

Giọt nước mắt thanh tân tơi bời tim lụn

Mà thôi chẳng kịp nghĩ nữa

Vбє§ng trДѓng ngб»Ќc ngГ

Đã kịp mầm trên bầu ngực xanh xao

Em còn chờ gì

Xuân đã thì phơi ngọn gió chao chao

Mềm thân tôi đến từng hơi thở lạnh

Khoảng lặng

Nỗi buồn vo tròn dấu những cơn mơ

Một mùa đông vỡ

Em trong veo dưới đáy thời gian tinh ngoan

Vầng trăng thượng huyền tinh ngoan

Chén hoang vu uống cạn

Ai với nụ cười biêng biếc mơ xanh

. GÓI BÁNH

NHỮNG CHUYẾN XE

Đêm nay lạnh

Mẹ run run rọc lá

Mắt hẫng buồn

Nhòe nếp

Thịt

Đậu xanh

Mẹ lom khom buộc bánh

Buộc nghĩa tổ tiên

Buộc héo lòng mình

Các con mẹ ngủ sớm

Cây nhang trần

Cháy một đời bao dung

Ba ơi!

Ba về

An ủi một hình dung

Ba ơi

Mẹ run run gói bánh

Gói nhớ thương

Gói đất trời rưng rung

MAY ĐỒ

. GÓI BÁNH

Từng sợi mỏng manh

Hồng, tím, đỏ, xanh

Em luồn

Luồn qua phận số

Ngày nào chỉ hồng

Môi em nồng nàn lên phố

Mẹ bảo nhà cao đất chật bay hương

Ngày nào chỉ tím

Mắt em mộng mơ

Con dế bên dậu mồng tơi

Dạ khúc bơ vơ

Ngày nào chỉ đỏ

Tim cháy yêu thương

Đưa em đoạn đường

Ba bảo lửa đượm mau tàn

Ngày nào chỉ xanh

Trời cong giọt nắng

Hồ anh thật lặng

Mắt lá bao dung

Bây chừ ba an giấc say

Bây chừ mẹ thắm ngàn mây

Bây chừ ong quên đường bay

Mắt cay

Sợi chỉ đen

U ám tận cùng

Buồn đến tận cùng

Phận số

Ai rung chuông gió

Em có đo mây nối mộng tôi chưa?

MAY ĐỒ

Tự Hàn đã mở cho người đọc một cái nhìn rất thơ – bắt nguồn từ cuộc sống bình dị. Không cầu kỳ, không gượng gạo, kiệm lời tối đa mà gợi suy tư bao la, ám ảnh khiến ta nhìn thấu ngọn nguồn cuộc sống hơn, yêu đời hơn và bao dung hơn.

Đăng bởi: Thiết Kế

Từ khoá: 20 Bài thơ hay của nhà thơ Tự Hàn

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Thời Thơ Ấu Của Hon trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!