Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm: Bạn Đã Sẵn Sàng Làm Mẹ? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
C. Cả hai
D. Không ai cả
-Đáp án đúng là: B
Phụ nữ uống 3 tách cà phê mỗi ngày sẽ khó thụ thai hơn.Tuy nhiên, nam giới hoàn toàn có thể thoải mái thưởng thức cafe mỗi ngày, nó không gây hại mà còn có tác dụng kích thích sản xuất ra tinh trùng.
2. Bạn thường uống vitamin vào thời điểm nào trước khi mang thai?
A. Trước khi có thai
B. Khi phát hiện mình có thai
C. Thai nhi được 3 tháng tuổi
– Đáp án đúng là: A
Trước khi quyết định mang thai và sinh con bạn cần bổ sung mỗi ngày ít nhất 40 mcrogram axit folic. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ trước khi mang thai bổ sung đầy đủ axit folic sẽ khiến trẻ giảm 70% nguy cơ bị dị tật ống thần kinh. Tốt nhất là bạn nên uống một tháng trước khi mang thai.
3. Đàn ông cần bổ sung bao nhiêu kẽm để có thể dễ dàng thụ thai?
A. 5-7 mg
B. 8-10 mg
C.12-15 mg
D. Số lượng tùy thuộc từng người
– Đáp án đúng là: C
Khi có kế hoạch mang thai, nam giới cần bổ sung đầy đủ ít nhất là 12 -15 mg kẽm mỗi ngày. Thiếu kẽm dẫn đến làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, gây khó khăn cho việc thụ thai.
4. Ngừng uống thuốc tránh thai trong thời gian bao lâu thì có thai trở lại?
Sau khi ngưng thuốc tránh thai thì có thể có thai
A. Có ngay sau ngừng thuốc
B. 2 – 3 tháng
C. 6 tháng
D. 1 năm
– Đáp án đúng là: A
Thuốc tránh thai hàng ngày chỉ có tác dụng khi bạn uống liên tục, nếu bạn dừng uống thì có thể có thai như bình thường. Tuy nhiên, tùy theo thể trạng của mỗi người mà thời gian có thai cũng khác nhau, thậm chí có người 2 – 3 tháng mới bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt bình thường trở lại.
5. Bác sỹ khám gì trước khi bạn có thai?
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu
B. Huyết áp cao
C. Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục
D. Tất cả các bệnh trên
– Đáp án đúng là: D
Trước khi quyết định mang thai, bạn cần khám sức khỏe tổng quát để bác sỹ phát hiện bạn có bị các bệnh như nhiễm trùng đường tiết niệu, huyết áp cao, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục hay không, để bác sỹ có phác đồ điều trị phù hợp, tránh biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ về sau.
6. Phụ nữ đang mang thai bị cao huyết áp thường gặp các biến chứng nào sau đây ?
A. Tiểu đường thai kỳ
B. Phù nề
C. Tiền sản giật
D. Cả ba đều sai
– Đáp án đúng là : C
Phụ nữ bị huyết áp cao khi đang mang thai, thường có nguy cơ bị tiền sản giật rất cao. Vì thế, nên tham vấn ý kiến chuyên gia để tránh những nguy hiểm cho mẹ và thai nhi.
7. Sau khi tiêm vắc xin rubella, bao lâu bạn mới được có thai?
Tiêm phòng rubella sau 1 tháng đã có thể mang thai
A. Có thai ngay
B. 1 tháng
C. 2 tháng
D. 3 tháng
– Đáp án đúng là : B
Sau khi tiêm phòng, cơ thể bạn cần thời gian để xử lý và bài tiết các virus được tiêm vào. Nếu có thai trước 28 ngày sau khi tiêm vắc xin rubella, trẻ sinh ra dễ bị khuyết tật bẩm sinh như câm điếc, viêm não, tim bẩm sinh.
chúng tôi
Liệu Bạn Đã Hiểu Về Bệnh Cường Giáp Dưới Lâm Sàng?
Đây là hiện tượng cường giáp sớm với biểu hiện nhẹ. Cường giáp dưới lâm sàng thể hiện sự rối loạn hormone tại tuyến yên (một cơ quan kích thích tuyến giáp tiết ra hormone).
Tuyến giáp có chức năng tiết ra hai loại hormone là: Thyroxin (T4) và Triiodothyroxin (T3). Hormone T4 và T3 do tuyến giáp tiết ra được điều hoà bởi hormone TSH của tuyến yên. Khi nồng độ hormone T4 và T3 của tuyến giáp thấp. Tuyến yên sẽ tiết ra nhiều hormone TSH để kích thích tuyến giáp tiết ra nhiều hormone hơn. Ngược lại, nếu tuyến yên phát hiện có quá nhiều hormone T4 và T3 thì nó sẽ giảm sản xuất TSH.
Các giá trị bình thường của T3, T4, TSH là:
T3: 0,202 – 0,443 ng/dl.
T4: 0,932 – 1,71 ng/dl.
TSH: 0,4 – 4,94 mcroIU/ml.
Cường giáp xảy ra khi tuyến giáp tiết ra nhiều hormone T3 và T4. Làm cho giá trị T3 và T4 tăng trên ngưỡng bình thường, còn hormone TSH có thể tăng hoặc không tăng. Còn bệnh cường giáp dưới lâm sàng xảy ra trong trường hợp khi giá trị hormone T3 và T4 trong giới hạn bình thường nhưng giá trị hormone TSH lại giảm so với giá trị bình thường.
Dựa vào chỉ số TSH người ta chia cường giáp dưới lâm sàng thành hai cấp độ:
Cấp độ I (nhẹ): nồng độ TSH nằm trong khoảng 0,1 – 0,4.
Cấp độ II (nặng): nồng độ TSH nhỏ hơn 0,1.
Theo các nghiên cứu cho thấy căn nguyên của bệnh này là do sự suy yếu và rối loạn hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch được xem như là hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn, virus… Trong bệnh lý cường giáp dưới lâm sàng, hệ miễn dịch bị rối loạn. Điều này ảnh hưởng đến tuyến yên làm cho tuyến yên sai lầm rằng hormone T3 và T4 quá nhiều khiến cho tuyến yên giảm sản xuất TSH.
Các nguyên nhân khác gây ra hiện tượng cường giáp dưới lâm sàng như: bệnh Basedow mức độ nhẹ, viêm tuyến giáp, u tuyến giáp… Cường giáp dưới lâm sàng là một rối loạn không nên chủ quan. Tuy nó không quá nguy hiểm nhưng vẫn cần theo dõi sát.
Cũng như bệnh cường giáp. Cường giáp dưới lâm sàng cũng có các triệu chứng tương tự nhưng mức độ nhẹ hơn hoặc có trường hợp bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì đặc biệt.
Người bệnh sợ nóng: Bệnh nhân thường sợ thời tiết nóng nực và nhiệt độ cao. Đôi khi với thời tiết mà cơ thể ta cảm thấy thoải mái bình thường. Người mắc cường giáp dưới lâm sàng lại cảm thấy khó chịu, nóng nực, mệt mỏi.
Tim đập nhanh: Thường lớn hơn 100 lần/phút. Hoặc có thể loạn nhịp tim, đánh trống ngực khiến người bệnh cảm thấy bồn chồn, lo lắng.
Run tay: Bệnh nhân mất kiểm soát, tay run với biên độ nhỏ và tình trạng này tăng lên khi bệnh nhân tập trung làm việc hay xúc động.
Sụt cân không rõ nguyên nhân: Nếu bạn không có kế hoạch giảm cân, thậm chí ăn nhiều hơn bình thường nhưng vẫn bị sụt cân thì đó chính là biểu hiện bệnh. Đặc biệt có một số trường hợp sụt cân một cách nghiêm trọng chỉ trong vòng vài tháng.
Rối loạn tiêu hoá: Bệnh lý làm tăng nhu động ruột khiến bệnh nhân có thể bị tiêu chảy.
Stress: Người bệnh thường dễ bị căng thẳng, lo lắng, khó chịu… có thể nổi nóng không rõ nguyên nhân.
Khó ngủ: Ban đêm khó đi vào giấc ngủ nhưng sáng lại thức sớm hơn bình thường.
Kém vận động: Bệnh lý khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, yếu sức…
Ra mồ hôi nhiều hơn: Bệnh nhân có thể đổ nhiều mồ hôi ngay cả khi không vận động gì cả.
Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào xét nghiệm máu về các chỉ số T3, T4, TSH. Ngoài ra bệnh thường không có triệu chứng đặc hiệu. Rất hiếm trường hợp có triệu chứng điển hình nêu trên.
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 Bài 5 (Có Đáp Án) Sinh 11 Bài 5 Trắc Nghiệm
Câu 1. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là?
A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.
B. Có thể cây này đã được bón thừa kali.
C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.
D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.
Câu 2. Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP…
Câu 3. Cây hấp thụ nitơ ở dạng?
A. N2+ và NO3-.
B. N2+ và NH3-.
C. NH4+ và NO3-.
D. NH4– và NO3-.
Câu 4. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa?
A. NO3- thành NH4+.
B. NO3- thành NO2-
C. NH4+ thành NO2-.
D. NO2-– thành NO3-.
Câu 5. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ?
A. NO2-→ NO2-→ NH4+.
B. NO3- → NO2- → NH3.
C. NO3- → NO2- → NH4+.
D. NO3- → NO2- → NH2.
Câu 6. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là?
A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá.
C. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
A. trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật.
B. ngậm nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.
C. trao đổi chất, trương nước, tế bào thực vật.
D. cân bằng nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.
Câu 8. Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển rất tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là
A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây
B. Có thể cây này đã được bón thừa kali
C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn
D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ
Câu 9. Tác hại của thừa nitơ với cây trồng
A. Tăng tổng hợp diệp lục
B. Tăng diện tích lá
C. Tăng khả năng kháng bệnh
D. Tăng khả năng lốp đổ
Câu 10. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là
A. Lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
B. Sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá
C. Lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá
Câu 11. Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật:
A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim
D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP…
Câu 12. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của N đối với thực vật?
A. Là nhân của các enzim và hoocmôn
B. Điều tiết các quá trinh sinh lí, hóa sinh trong tế bào và cơ thể
C. Thành phần cấu tạo các hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic,…)
D. Không quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lí của cây trồng
Câu 13. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ?
(1) Nitơ không phải là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật.
(2) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-
(3) Thiếu nitơ lá có màu vàng.
(4) Nitơ tham gia cấu tạo các phân tử prôtêin, cacbohiđrat, enzim, diệp lục
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 14. Điền thuật ngữ phù hợp vào câu sau đây: Nitơ tham gia (1)……..các quá trình trao đổi chất trong (2)……thông qua hoạt động (3) …….., cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử (4) ……..trong tế bào chất.
I. Điều tiết
II. Cơ thể thực vật III. Xúc tác
IV. Prôtêin Tổ hợp đáp án chọn đúng là:A. 1-II, 2-I, 3-III, 4-IV
B. 1-IV, 2-III, 3-I, 4-II
C. 1-I, 2-IV, 3-III, 4-II
D. 1-I, 2-II, 3-III, 4-IV
Câu 15. Đối với cơ thể thực vật, nitơ có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1) Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, photpholipit, coenzim.
(2) Cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
(3) Giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
(4) Thành phần của thành tế bào, màng tế bào.
(5) Thành phần cấu trúc của protein
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 16. Có bao nhiêu lí do sau đây làm cho cây lúa không thể sống được nếu thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng?
(1) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
(2) Nitơ là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất quan trọng như prôtêin, ATP…
(3) Nitơ điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thông qua sự điều tiết đặc tính hoá keo.
(4) Nitơ điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thông qua sự điều tiết hoạt tính enzim.
(5) Thiếu nitơ cây lúa không thể quang hợp đượcA. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 17. Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ đối với thực vật, phát biểu sau đây sai?
A. Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin
B. Hoạt hóa nhiều loại enzim
C. Tham gia cấu tạo nên axit nulêic
D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử diệp lục
Câu 18. Cây hấp thụ nitơ ở dạngA. N2+ và NO3-
B. N2+ và NH3+
C. NH4+ và NO3-
D. NH4- và NO3+
Câu 19. Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là
A. dạng khí nitơ tự do trong khí quyên (N2)
B. dạng nitơ nitrat (NO3- ) và nitơ amôn (NH4+)
C. dạng nitơ nitrat (NO3-)
D. dạng nitơ amôn (NH4+)
Câu 20. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng:
A. dạng ion NH4- và NO3+
B. dạng ion NH4+ và NO3-
C. Dạng NH4 và NO3
D. Nitơ phân tử (N2)
Câu 21. Rễ cây có thể hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NH4+
Câu 22. Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng nào?
A. NO3- và NH3
B. Nitơ nitrat (NO3-) và nitơ amôn (NH4+)
C. Nitơ nguyên tử và ni tơ phân tử
D. Đạm vô cơ
Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được?
A. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-)
Advertisement
B. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+
C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 và NO3)
D. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật)
Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được?A. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-)
B. Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+
C.Nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 và NO3)
D. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật)
Câu 25. Đâu không phải là nguồn chính cung cấp hai dạng nitơ nitrat và nitơ amôn cho cây?A. Quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất
B. Quá trình cố định nitơ thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh
C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do hoạt động của núi lửa
…………………
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 19 B
Câu 2 D Câu 20 B
Câu 3 C Câu 21 D
Câu 4 A Câu 22 B
Câu 5 C Câu 23 A
Câu 6 B Câu 24 A
Câu 7 A Câu 25 D
Câu 8 D Câu 26 C
Câu 9 D Câu 27 D
Câu 10 B Câu 28 A
Câu 11 D Câu 29 B
Câu 12 A Câu 30 C
Câu 13 A Câu 31 C
Câu 14 D Câu 32 C
Câu 15 C Câu 33 D
Câu 16 A Câu 34 B
Câu 17 B Câu 35 A
Câu 18 C Câu 36 B
………………….
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hoá Học
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nitơ Photpho
Câu hỏi trắc nghiệm Nitơ Photpho
Câu hỏi trắc nghiệm nitơ photphoC. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NITƠ PHOTPHO
I. Nitơ
● Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np2. D. ns2np4.
A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron.
B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7.
C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p.
Câu 3: Phát biểu không đúng là
A. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5.
B. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p.
C. Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân.
D. Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác.
Câu 4: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực.
Câu 5: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là
A. đều không tan trong nước. B. đều có tính oxi hóa và tính khử.
C. đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp. D. đều gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 6: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là
A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2.
Câu 7: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường
A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li.
Câu 8: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí
A. CO B. NO. C. SO2. D. CO2.
Câu 9: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Mg, Al. B. H2, O2. C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg.
Câu 10: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg.
Câu 11: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2.
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 14: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat.
Câu 15: Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Phân hủy NH3.
D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng.
Câu 16: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,…
B. tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất axit nitric.
D. tổng hợp amoniac.
A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.
B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3–, NO2–, lần lượt là -3, +4, -3,+5,+4.
Câu 18: Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ?
(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC);
(b) Cấu tạo phân tử nitơ là
(c) Tan nhiều trong nước;
(d) Nặng hơn oxi;
(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử.
A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e).
● Mức độ vận dụng
Câu 19: X là một oxit nitơ, trong đó O chiếm 36,36% về khối lượng. Công thức của X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5.
Câu 20: X là một oxit nitơ, trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5.
Câu 21: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hình 3: Thu khí N2, H2 và He. B. Hình 2: Thu khí CO2, SO2 và NH3.
C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3. D. Hình 1: Thu khí H2, He và HCl.
Câu 22: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A. O2, N2, H2, CO2. B. NH3, O2, N2, HCl, CO2.
C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2. D. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.
Câu 23: Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng trên?
A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên.
B. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng.
D. Làm tăng hiệu suất phản ứng.
Câu 24: Cho cân bằng hoá học: Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 25: Cho phản ứng: Trong các yếu tố sau đây: (1) áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 26: Cho phản ứng: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 27: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 28: Cho biết phản ứng là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Câu 29: Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải
A. giảm nhiệt độ và áp suất. B. tăng nhiệt độ và áp suất.
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.
…
O2 Education gửi các thầy cô và các em link download file đầy đủ
2. NITO PHOTPHO – LÝ THUYẾT-có đáp án
Hoặc các thầy cô có thể xem các tài liệu khác của website
Toyota Wigo 2023 Lộ Diện Tại Đại Lý Ngay Trước Giờ Ra Mắt, Sẵn Sàng Chạm Trán Morning, I10
Nhiều tháng nay, giới tư vấn bán hàng đã dự đoán giá của Wigo 2023 là 384 triệu đồng cho bản E và 412 triệu đồng cho bản G. Tuy nhiên, đây là giá chưa chính thức. Trong buổi ra mắt diễn ra ngày hôm nay, giá bán chính thức của xe sẽ được công bố.
Toyota Wigo sẽ chính thức ra mắt thị trường Việt Nam trong ngày hôm nay
Nếu đúng như giá dự kiến, Wigo sẽ có lợi thế cạnh tranh khá lớn trước các đối thủ trong phân khúc xe hạng A (hatchback), bao gồm Kia Morning (389-454 triệu đồng) và Hyundai Grand i10 (360-455 triệu đồng).
Thực tế, thông tin về Toyota Wigo 2023 đã được giới tư vấn bán hàng hé lộ từ khi chưa ra mắt. Động cơ 1.2L có tên WA-VE được sử dụng trên cả hai phiên bản E và G của xe. Động cơ này cung cấp công suất 87 mã lực tại 6.000 v/ph và mô-men xoắn 113 Nm tại 4.500 v/ph, kết hợp hệ dẫn động cầu trước, tùy chọn hộp số sàn 5 cấp và tự động vô cấp D-CVT.
Những chiếc Wigo đầu tiên đã có mặt tại đại lý với số lượng khá lớn
Cả hai phiên bản đều có kích thước 3.760 x 1.655 x 1.515 mm với chiều dài cơ sở 2.525 mm. Chiều dài cơ sở của Wigo 2023 lớn hơn so với những năm trước, nhưng bán kính quay vòng giảm xuống còn 4,5 mét so với 4,7 mét ở bản cũ. Theo thông số này, Wigo 2023 sẽ linh hoạt hơn trong nhiều tình huống giao thông.
Toyota Wigo 2023 có đèn pha LED, nhưng đèn sương mù lại không xuất hiện. Bản E có thể chỉnh cơ 4 hướng và bản G có thể chỉnh cơ 6 hướng. Ghế bọc nỉ cũ, không được nâng cấp lên vật liệu da. Màn hình được trang bị có kích thước 7 inch, có khả năng kết nối với điện thoại, bên cạnh đó xe cũng sở hữu lẫy chuyển số sau vô lăng.
Toyota Wigo 2023 sẽ cạnh tranh với các đối thủ bằng tính năng an toàn vượt trội
Tại Việt Nam, Wigo 2023 có các tùy chọn màu sắc như đỏ, cam, trắng và bạc. Trong khi đó, nội thất của xe chỉ có 1 màu là đen.
Advertisement
Đáng chú ý, biến thể Wigo G sẽ có các tính năng an toàn vượt trội trong phân khúc xe hạng A tại Việt Nam, bao gồm cảnh báo điểm mù và cảnh báo phương tiện cắt ngang phía sau.
Vào năm ngoái, do không tuân thủ tiêu chuẩn khí thải Euro 5, Toyota Wigo đã rút khỏi thị trường Việt Nam (ra mắt lần đầu từ năm 2023). Tuy nhiên giờ đây mẫu xe này chuẩn bị “tái xuất” để tạo nên một cuộc chiến thú vị với hai đối thủ là Hyundai Grand i10 và Kia Morning, xem ai sẽ giành được ngôi vương phân khúc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm: Bạn Đã Sẵn Sàng Làm Mẹ? trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!