Xu Hướng 9/2023 # Trật Khuỷu Tay: Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị # Top 13 Xem Nhiều | Wchx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Trật Khuỷu Tay: Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trật Khuỷu Tay: Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ở người lớn, khuỷu tay là vị trí trật khớp phổ biến thứ hai, đứng sau trật khớp vai. Đối với trẻ em, trật khuỷu tay là loại trật khớp phổ biến nhất.

Trẻ mới biết đi có thể bị trật khuỷu tay, đôi khi còn được gọi là khuỷu tay của cô giữ trẻ, nếu khuỷu tay được nâng lên hoặc vung bằng cẳng tay (tương tự như động tác đánh golf).

Nếu bạn hoặc con bạn bị trật khớp khuỷu tay, hãy đến cơ sở chăm sóc y tế ngay lập tức để chữa trị. Trật khớp khuỷu tay có thể gây ra một số biến chứng nếu không chữa trị kịp thời. Chẳng hạn như chèn ép mạch máu nuôi hoặc dây thần kinh chi phối cho vùng cẳng tay và bàn tay.

Thông thường, một trường hợp trật khớp khuỷu tay có thể được nắn lại vị trí ban đầu mà không cần phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu khuỷu tay của bạn bị gãy, bạn có thể cần phải phẫu thuật.

Những dấu hiệu và triệu chứng của trật khớp khuỷu bao gồm:

Cực kỳ đau đớn

Biến dạng khớp có thể nhìn thấy được

Trẻ mới biết đi bị trật khớp khuỷu kiểu cô giữ trẻ chỉ bị đau khi di chuyển khuỷu tay trật. Một đứa trẻ thường tránh sử dụng cánh tay và giữ cho nó hơi uốn cong, sát vào cơ thể.

Đôi khi, khuỷu tay chỉ bị trật khớp bán phần. Trật khớp bán phần có thể gây bầm tím và đau. Triệu chứng xuất hiện tại vị trí dây chằng bị kéo căng hoặc bị rách.

Khi nào cần đi khám bác sĩ?

Hãy đi đến cơ sở chăm sóc y tế ngay lập tức nếu bạn hoặc bé bị trật khớp khuỷu như đau đớn tột cùng, biến dạng khớp khuỷu.

Đối với người lớn, các nguyên nhân phổ biến nhất khiến khớp bị trật bao gồm:

Té ngã. Dang bàn tay ra khi té ngã có thể sẽ khiến bạn đè lên tay đó và làm bật xương cánh tay ra khỏi vị trí bình thường ứng với khớp.

Tai nạn xe cộ. Tác động của tai nạn có thể xảy ra khi xe cơ giới va chạm và khiến bạn bị trật khớp khuỷu.

Đối với trẻ em hoặc thanh thiếu niên, té ngã đè lên cánh tay đang ở tư thế dang ra cũng là một nguyên nhân phổ biến gây trật khớp khuỷu.

Ở trẻ mới biết đi, chấn thương thường xảy ra khi có một lực kéo tác động vào khi tay đang dang ra. Các nguyên nhân gây ra những chấn thương như vậy thường là:

Nâng tay không đúng cách. Cố gắng nâng hoặc vung cánh tay ở trẻ nhỏ có thể khiến khớp khuỷu bị tổn thương

Đột ngột kéo tay. Đứa trẻ đột nhiên bước xuống lề đường hoặc cầu thang khi bạn đang nắm tay của bé có thể tạo ra lực kéo, dẫn đến trật khớp.

Độ tuổi. Khuỷu tay của trẻ nhỏ linh hoạt hơn nhiều so với người trưởng thành. Chính vì thể khuỷu tay ở trẻ nhỏ sẽ dễ bị trật khớp hơn.

Di truyền. Một số người được sinh ra có dây chằng khuỷu tay lỏng lẻo hơn so với mọi người. Vì vậy, họ sẽ có nguy cơ bị trật khớp khuỷu cao hơn.

Một số biến chứng có thể gặp là:

Gãy xương. Tác động lực làm trật khớp khuỷu tay cũng có thể gây ra gãy xương ở khu vực đó.

Chèn ép thần kinh. Hiếm khi các dây thần kinh di chuyển qua khuỷu tay có thể bị chèn ép hoặc gián đoạn giữa các xương bị trật. Dây thần kinh bị chèn ép có thể gây ra triệu chứng tê ở cánh tay và bàn tay.

Chèn ép động mạch. Hiếm khi các mạch máu nuôi cho cánh tay và bàn tay có thể bị chèn ép. Thiếu máu nuôi có thể gây ra triệu chứng đau dữ dội. Thậm chí có thể gây tổn thương mô tại cánh tay và bàn tay vĩnh viễn.

Gãy xương do giật. Khi trật khớp khuỷu, một dây chằng bị căng sẽ kéo theo một phần xương từ điểm bám của nó. Loại tổn thương này thường phổ biến ở trẻ em.

Viêm xương khớp. Khớp bị trật có thể có nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp cao hơn trong tương lai.

Để tránh bị trật khớp khuỷu ở trẻ nhỏ, cần tránh nâng hoặc lắc trẻ bằng chính tay của trẻ.

Bác sĩ của bạn sẽ kiểm tra cẩn thận khớp bị tổn thương. Đồng thời, họ cũng sẽ kiểm tra cánh tay và bàn tay nếu chúng bị lạnh hoặc tê – Đó là những dấu hiệu cho thấy động mạch hoặc dây thần kinh bị chèn ép. Bạn có thể cần chụp X-Quang để kiểm tra tổn thương gãy xương kín kèm theo.

Một số trường hợp trật khớp khuỷu có thể tự quay trở lại vị trí bình thường ban đầu. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp cần một bác sĩ để đưa xương trở lại vị trí phù hợp.

8.1 Sử dụng thuốc

Trước khi đưa về vị trí phù hợp, bạn hoặc con bạn sẽ được cho thuốc để làm giảm đau và dãn cơ.

8.2 Các phương pháp trị liệu

Sau khi xương khớp trở về vị trí bình thường, bạn hoặc con bạn có thể cần phải đeo nẹp trong vài tuần. Bạn cũng có thể cần phải thực hiện các bài tập vật lý trị liệu. Các bài tập này sẽ giúp bạn cải thiện phạm vi chuyển động và sức mạnh của khớp.

8.3 Phẫu thuật

Bạn có thể cần phải phẫu thuật nếu:

Bất kỳ xương trật nào bị gãy

Dây chằng bị rách cần được nối lại

Tổn thương dây thần kinh hoặc mạch máu cần phải điều trị

Buồng Trứng Đa Nang: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Buồng trứng đa nang là gì?

Thống kê cho thấy, có khoảng 2,2 – 26,7% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15 – 44 tuổi) mắc hội chứng đa nang buồng trứng. Và nhiều người trong số họ không biết mình mắc bệnh nên không điều trị sớm dẫn đến nhiều biến chứng. (1)

Dấu hiệu buồng trứng đa nang

Các biểu hiện của bệnh thường gặp gồm:

Kinh nguyệt không đều: Chu kỳ kinh nguyệt không đều, thường kéo dài bất thường là dấu hiệu thường gặp nhất của hội chứng buồng trứng đa nang. Nguyên nhân bởi quá trình rụng trứng gặp trục trặc, làm cho niêm mạc tử cung không bong ra hàng tháng. Bên cạnh đó, niêm mạc tử cung được hình thành và phát triển trong một khoảng thời gian dài, dẫn đến lượng máu trong mỗi kỳ kinh có thể nhiều hơn bình thường.

Béo phì: Có đến 80% phụ nữ bị đa nang buồng trứng gặp phải tình trạng thừa cân hoặc béo phì.

Da mặt nhờn, xuất hiện mụn trứng cá: Nồng độ nội tiết tố nam tăng lên khiến da tiết nhiều dầu hơn bình thường, dẫn đến xuất hiện mụn trứng cá ở các vùng mặt, lưng, ngực…

Nhức đầu: Một số người có thể gặp triệu chứng đau đầu do sự thay đổi hormone.

Tâm trạng thay đổi thất thường: Phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang sẽ thường xuyên thấy căng thẳng, lo âu. Tình trạng này kéo dài có thể gây trầm cảm.

Nguyên nhân gây đa nang buồng trứng

Hiện nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây nên hội chứng buồng trứng đa nang (3). Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng bệnh lý có thể bắt nguồn từ các yếu tố sau:

Kháng insulin

Thống kê cho thấy, có đến 70% phụ nữ mắc bệnh có hiện tượng kháng insulin, nghĩa là các tế bào bên trong cơ thể họ không thể sử dụng insulin một cách đúng đắn. Khi đó, lượng đường trong máu tăng lên, đồng thời cơ thể tăng sản xuất insulin nhiều hơn. Chính lượng insulin dư thừa sẽ kích hoạt buồng trứng tăng sản xuất nhiều nội tiết nam giới, gây khó khăn cho việc rụng trứng.

Béo phì cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng kháng insulin. Cả béo phì và kháng insulin đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Di truyền

Chế độ ăn uống

Giả thuyết cho rằng một chế độ ăn uống quá nhiều tinh bột có thể là yếu tố góp phần dẫn đến hội chứng đa nang buồng trứng.

Đa nang buồng trứng có nguy hiểm không?

TTND.PGS.TS.BSCKII Lưu Thị Hồng, Trưởng khoa Phụ sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội cho biết, nồng độ Androgen cao hơn bình thường ở người bị đa nang buồng trứng sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản cùng nhiều khía cạnh sức khỏe khác.

1. Khó mang thai

Hội chứng buồng trứng đa nang sẽ làm rối loạn quá trình rụng trứng, làm giảm cơ hội mang thai. Đây được chứng minh là một trong những nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới.

2. Hội chứng chuyển hóa

Đa nang buồng trứng có thể dẫn đến rối loạn chuyển hóa như tình trạng tăng huyết áp, đường huyết cao, cholesterol HDL thấp, cholesterol LDL cao… làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch, tiểu đường tuýp 2, đột quỵ…

3. Hội chứng ngưng thở lúc ngủ

4. Ung thư nội mạc tử cung

Sau thời gian khoảng 14 ngày rụng trứng, niêm mạc tử cung sẽ bong ra. Nếu trứng không rụng đều hàng tháng thì lớp niêm mạc này sẽ không bong ra, dày lên, làm tăng nguy cơ bị ung thư nội mạc tử cung.

5. Phiền muộn

Sự thay đổi nội tiết tố dẫn đến tình trạng các triệu chứng như hói đầu, rậm lông, sạm da, thừa cân… sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc và tinh thần của người phụ nữ. Họ sẽ thường xuyên lo lắng, buồn phiền, đặc biệt tình trạng này kéo dài dễ dẫn đến trầm cảm.

Chẩn đoán buồng trứng đa nang

Bên cạnh đó, bác sĩ khám các dấu hiệu khác như mụn trứng cá, sự phát triển của lông, tình trạng kháng insulin và một số triệu chứng khác mà người bệnh gặp phải. Dựa vào kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các kiểm tra cận lâm sàng như:

Xét nghiệm máu: đo và phân tích nồng độ hormone, từ đó bác sĩ sẽ loại trừ được các trường hợp gây rối loạn kinh nguyệt hoặc tăng Androgen tương tự PCOS. Ngoài ra, xét nghiệm máu còn cho kết quả mức độ dung nạp glucose, lượng cholesterol và triglyceride lúc đói.

Trong trường hợp được chẩn đoán mắc hội chứng đa nang buồng trứng, người bệnh có thể được chỉ định thực hiện các xét nghiệm bổ sung để tìm các biến chứng. Các xét nghiệm bổ sung bao gồm:

Kiểm tra huyết áp, dung nạp glucose, mức cholesterol và triglycerid định kỳ.

Tầm soát hội chứng ngưng thở khi ngủ.

Điều trị buồng trứng đa nang như thế nào, trong bao lâu?

Buồng trứng đa nang có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý và cuộc sống người bệnh. Do đó, ngay khi được chẩn đoán mắc hội chứng này, người bệnh cần có kế hoạch điều trị càng sớm càng tốt theo phác đồ điều trị của bác sĩ. (5)

Giảm cân

Nghiên cứu cho thấy, việc giảm 5 – 10% trọng lượng cơ thể có thể giúp điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt, cải thiện các triệu chứng PCOS. Thêm vào đó, giảm cân cũng giúp cải thiện mức cholesterol, giảm insulin, giảm các nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch và tiểu đường.

Ăn kiêng

Một chế độ ăn uống ít carbohydrate có hiệu quả cho cả việc giảm cân và giảm mức insulin bên trong cơ thể người bị đa nang buồng trứng. Chế độ ăn kiêng có chỉ số đường huyết (GI) thấp cũng giúp điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt tốt hơn so với chế độ ăn thông thường.

Tập thể dục

Sử dụng thuốc

Đa nang buồng trứng có thể được điều trị bằng các loại thuốc sau:

Thuốc tránh thai: Dùng thuốc tránh thai kết hợp với estrogen và progestin hàng ngày giúp cân bằng hormone trong cơ thể người bệnh, điều chỉnh quá trình rụng trứng, làm giảm các triệu chứng PCOS và ngăn ngừa ung thư nội mạc tử cung. Người bệnh có thể sử dụng miếng dán tránh thai hoặc vòng âm đạo thay thế cho thuốc.

Clomiphene (Clomid): Đây là loại thuốc có tác dụng hỗ trợ sinh sản, dùng để kích thích phóng noãn cho phụ nữ mắc hội chứng PCOS có thể mang thai.

Các phương pháp tẩy lông: Một số phương pháp điều trị có thể giúp người bệnh ngăn ngừa sự mọc lông, hoặc tẩy đi vùng lông phát triển rậm rạp do PCOS. Kem Eflornithine (Vaniqa) là một loại thuốc kê đơn có tác dụng làm chậm sự phát triển của lông. Ngoài ra, người bệnh có thể tham khảo phương pháp tẩy lông bằng laser hoặc điện phân, giúp loại bỏ vùng lông không mong muốn trên mặt và cơ thể.

Phẫu thuật nội soi buồng trứng

Trong một số trường hợp nhất định, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật nhằm cải thiện khả năng sinh sản cho người bệnh khi các phương pháp điều trị khác không đạt hiệu quả. Bác sĩ sẽ tiến hành nội soi ổ bụng, cắt góc buồng trứng để bề mặt buồng trứng mở ra thuận lợi cho rụng trứng hoặc tạo ra các lỗ nhỏ ở buồng trứng (phẫu thuật đốt điểm buồng trứng) nhằm làm giảm nồng độ hormone nam giới, kích thích sự rụng trứng.

Mặc dù phương pháp này chỉ cho hiệu quả tạm thời nhưng hơn 50% trường hợp phụ nữ có thể mang thai trong vòng 1 năm kể từ khi phẫu thuật.

Thụ tinh ống nghiệm IVF

Cách phòng tránh hội chứng buồng trứng đa nang

TTND.PGS.TS.BSCKII Lưu Thị Hồng cho biết, mặc dù hiện nay chưa xác định chính xác nguyên nhân của hội chứng buồng trứng đa nang, tuy nhiên, chị em phụ nữ hoàn toàn có thể ngăn ngừa bệnh lý cũng như các biến chứng nguy hiểm của bệnh bằng việc xây dựng lối sống, sinh hoạt lành mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống ngày. Cụ thể là:

Duy trì cân nặng hợp lý: Giảm cân và duy trì mức cân nặng hợp lý không chỉ giúp phụ nữ có sức khỏe tốt, mà còn giảm ảnh hưởng tiêu cực của bệnh đối với cơ thể. Khuyến cáo phụ nữ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để được xây dựng chế độ ăn uống khoa học, đồng thời có kế hoạch kiểm soát cân nặng như mong muốn.

Tập thể dục thường xuyên: Việc tăng cường hoạt động thể dục thể thao một cách thường xuyên, đều đặn sẽ hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa tình trạng kháng insulin, giúp kiểm soát cân nặng, phòng tránh bệnh đái tháo đường.

Khám phụ khoa định kỳ: Khám phụ khoa định kỳ giúp phát hiện các dấu hiệu của bệnh từ sớm, kể cả khi bệnh chưa có biểu hiện rõ ràng. Không những thế, khám phụ khoa định kỳ còn giúp tầm soát, điều trị kịp thời, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của nhiều bệnh phụ khoa khác. Do đó, các chuyên gia sản phụ khoa khuyến cáo chị em phụ nữ nên khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Các câu hỏi thường gặp về hội chứng buồng trứng đa nang

1. Tại sao bị buồng trứng đa nang nhưng kinh nguyệt vẫn đều?

2. Phụ nữ gầy có bị đa nang buồng trứng không?

Hầu hết phụ nữ mắc hội chứng đa nang buồng trứng là thừa cân, béo phì. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp người cân đối hoặc gầy mắc bệnh. Do đó, để xác định chắc chắn bản thân có mắc hội chứng này hay không, phụ nữ cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác và điều trị sớm.

3. Buồng trứng đa nang có con được không?

Phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang vẫn có khả năng mang thai và sinh con tự nhiên, tuy nhiên tỷ lệ đậu thai sẽ thấp hơn so với phụ nữ bình thường. Trường hợp bệnh kéo dài không được điều trị sớm và đúng cách, nguy cơ vô sinh – hiếm muộn sẽ tăng lên. Chính vì thế, ngay khi có biểu hiện bất thường, phụ nữ cần thăm khám sớm để được can thiệp điều trị kịp thời.

4. Đa nang buồng trứng 2 bên có nguy hiểm không?

Dù là đa nang buồng trứng 1 bên hay 2 bên nếu không được phát hiện sớm, điều trị đúng cách vẫn có nguy cơ giảm khả năng sinh sản và nhiều biến chứng nguy hiểm khác như tiểu đường, cao huyết áp, bệnh tim mạch, đột quỵ… Thêm vào đó, đa nang buồng trứng 2 bên làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn. Tuy vậy, nếu được điều trị đúng cách người bệnh vẫn có thể mang thai và sinh con tự nhiên.

5. Buồng trứng đa nang có phải mổ không?

Trong trường hợp các phương pháp điều trị nội khoa không đạt hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để điều trị buồng trứng đa nang, tăng cơ hội thụ thai, mang thai ở phụ nữ.

6. Khi nào phụ nữ cần đi kiểm tra PCOS?

Chị em phụ nữ nên khám phụ khoa định kỳ, đặc biệt đến ngay bệnh viện để kiểm tra càng sớm càng tốt khi có các triệu chứng:

Trễ kinh nhưng không phải do mang thai.

Vợ chồng giao hợp đều đặn, không sử dụng bất cứ biện pháp nào nhưng hơn 12 tháng vẫn chưa mang thai.

Buồng trứng đa nang là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh – hiếm muộn ở phụ nữ. Do đó, chuyên gia khuyến cáo chị em phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần, và đến ngay cơ sở y tế khi có những triệu chứng bất thường để can thiệp điều trị sớm, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

2023] Cytomegalovirus Trong Thai Kỳ: Triệu Chứng, Chẩn Đoán, Điều Trị

[6], [7], [8], [9], [10], [11]

Phân tích cho cytomegalovirus trong thai kỳ

Phân tích cytomegalovirus trong thai kỳ là bắt buộc đối với mọi người mẹ tương lai. Điều này là do nhiễm CMV trong 20 tuần đầu của thai kỳ có thể dẫn đến sảy thai và tử vong của thai nhi. Nhưng trong những tháng cuối cùng của cytomegalovirus thai kỳ là rất nguy hiểm. Do đó, để tránh những hậu quả nghiêm trọng của căn bệnh, mỗi phụ nữ sẽ phân tích cho cytomegalovirus.

Chẩn đoán xét nghiệm CMV trong phòng thí nghiệm bao gồm nghiên cứu nước tiểu và nước bọt, phản ứng chuỗi polymerase và xét nghiệm huyết thanh huyết thanh. Hãy xem xét từng phân tích chi tiết hơn.

Kiểm tra sinh học về trầm tích nước tiểu và nước bọt

Nước tiểu và nước bọt của phụ nữ mang thai được kiểm tra dưới kính hiển vi để phát hiện đặc tính của CMV của tế bào khổng lồ.

Phản ứng chuỗi PCR hoặc polymerase

Chẩn đoán dựa trên định nghĩa nhiễm HIV, chứa trong các tế bào virus và là người mang các thông tin di truyền trong tế bào máu. Để tiến hành PCR sử dụng nước tiểu, vết xước, đờm hoặc nước bọt.

Xét nghiệm huyết thanh huyết thanh

Phân tích được thực hiện để phát hiện các kháng thể đặc hiệu cho CMV trong máu. Đến nay, chính xác nhất là xét nghiệm miễn dịch enzyme. Với sự giúp đỡ của một phân tích như vậy, có thể xác định được các loại immunoglobulin khác nhau IgG, IgM và sự nhút nhát của chúng.

Tiêu chuẩn của cytomegalovirus trong thai kỳ

Tiêu chuẩn của cytomegalovirus trong thai kỳ phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân của cơ thể người phụ nữ. Nghĩa là, không có chỉ thị duy nhất về định mức. Ví dụ, nếu một người đàn ông không có kháng thể đối với virus trong máu, thì điều này rất tốt. Nhưng điều này không có nghĩa là anh ta không bị nhiễm bệnh và sẽ không truyền virus cho một phụ nữ. Không có kháng thể trong máu của người phụ nữ là một mối đe dọa đối với CMV. Các phụ nữ mang thai trước đây không bị nhiễm bệnh có nguy cơ và có thể bị nhiễm cytomegalovirus. Không có kháng thể làm tăng đáng kể nguy cơ nhiễm trùng tử cung. Đặc biệt có nguy cơ là phụ nữ mang thai đã có con đi học mẫu giáo hoặc trường học. Vì CMV liên tục lưu thông trong các nhóm trẻ em.

Để phát hiện các kháng thể đối với virus trong thai kỳ, một phụ nữ được kiểm tra nhiễm trùng TOCH. Cần lưu ý rằng khi ăn phải, virut vẫn tồn tại mãi mãi. Chỉ xét nghiệm kháng thể có thể tiết lộ mối quan hệ giữa cơ thể và cytomegalovirus. Khi giải mã kết quả xét nghiệm máu, cần đặc biệt chú ý đến những điều sau:

Chỉ số

Sự ngon miệng

Giải thích về kết quả

IgM-

IgG-

Không xác định

Tính huyết thanh, virut vắng mặt trong cơ thể người phụ nữ. Không có gì đe dọa sự phát triển bình thường của bào thai.

IgM +

IgG – / +

Thấp

Có một nhiễm trùng tiểu ban đầu với CMV và nguy cơ nhiễm trùng bào thai.

IgM +/-

IgG +

Diện tích ngưỡng (trung bình)

Nhiễm trùng tiểu giai đoạn cuối, nguy cơ nhiễm trùng bào thai cao.

IgM-

IgG +

Cao

Cytomegalovirus đang ở trong tình trạng tiềm ẩn, nguy cơ cho bào thai là rất nhỏ.

IgM +/-

IgG +

Thấp

CMV ở giai đoạn tái hoạt động, có nguy cơ cao nhiễm trùng bào thai.

IgG bình thường được coi là bình thường và không có IgM. Kết quả này cho thấy cơ thể người phụ nữ chưa bao giờ tiếp xúc với virut. Nếu IgG là trên bình thường, và không có IgM, thì cơ thể của người phụ nữ chứa virut ở trạng thái tiềm ẩn. Trong trường hợp này, với sự có mặt của các yếu tố kích thích và hệ miễn dịch suy yếu, xác suất nhiễm trùng bào thai trong tử cung hoặc trẻ nhỏ trong quá trình sinh là rất nhỏ. Nếu IgM cao hơn bình thường, sau đó người phụ nữ sống sót sau nhiễm trùng tiểu, nhưng có thể mang thai có thể bắt đầu lại virus và gây nhiễm trùng tử cung cho thai nhi.

IgG là từng cá thể cho mỗi phụ nữ, do đó có thể có những giá trị khác nhau cho những phụ nữ khác nhau. Các bác sĩ khuyên bạn nên làm xét nghiệm trước khi mang thai, nó sẽ tạo cơ hội để so sánh các chỉ số và xác định nguy cơ nhiễm trùng hoặc trầm trọng của cytomegalovirus. Vì IgM không được phát hiện trong trường hợp 10% nên tất cả sự chú ý đều tập trung vào giá trị của IgG.

IgG với cytomegalovirus trong thai kỳ

IgG với cytomegalovirus trong thai kỳ xác định tính avidity của kháng thể. Tham số này cho phép bạn tìm ra thời gian nhiễm trùng đã xảy ra. Đồng thời, càng cao sự nhút nhát, càng sớm càng xảy ra tình trạng nhiễm trùng, có nghĩa là tình hình cho đứa trẻ tương lai an toàn hơn. Nếu sự thèm thuồng cao, tức là hơn 60%, sau đó không có mối đe dọa cho các thời kỳ mang thai, nếu chỉ số này dưới 50% nghĩa là nhiễm trùng xảy ra ít hơn ba tháng trước, và nó là nguy hiểm cho phụ nữ mang thai.

Để phát hiện sự có mặt của nhiễm trùng, người phụ nữ lấy máu vào mỗi tam cá nguyệt và tiến hành một nghiên cứu về sự hiện diện của kháng thể IgM. Với CMV nguyên phát, IgG xuất hiện trên nền IgM. Nếu IgG tăng lên và không phát hiện ra IgM, điều này cho thấy sự gia tăng của cytomegalovirus. Nếu IgG được phát hiện ở một lượng nhỏ, nó cho biết sự hiện diện của một vi-rút trong cơ thể của người mẹ, có nghĩa là có nguy cơ nhiễm trùng bào thai.

IgG để cytomegalovirus trong thời gian mang thai cho phép xác nhận nhiễm trùng tiểu. Ở nhiễm trùng tiểu, các kháng thể IgG trong máu xuất hiện muộn hơn so với IgM và đặc trưng cho sự nhút nhát thấp.

Các xét nghiệm kháng thể IgG là một phần của một phức tạp của các xét nghiệm phòng thí nghiệm đối với nhiễm HBV. Ngoài cytomegalovirus, một phụ nữ đã được thử nghiệm về nhiễm herpes, rubella và toxoplasmosis.

Ở tất cả trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên, có những kháng thể IgG trong máu có nguồn gốc từ mẹ. Điều này làm cho khó có thể giải thích được kết quả của tính nhậy cảm của IgG.

Nếu phụ nữ bị bệnh suy giảm miễn dịch thì mức độ kháng thể rất thấp và không thể xác định được trong máu. Đối với chẩn đoán, các chất lỏng sinh học khác được sử dụng và PCR được thực hiện.

Cytomegalovirus IgG dương tính trong thai kỳ

Cytomegalovirus IgG dương tính trong thai kỳ không phải là hiếm gặp, vì kết quả tương tự cũng có tới 90% dân số. Do đó, kết quả này có thể được coi là một chuẩn mực an toàn chứ không phải là bệnh lý. Ở nhiều người, nhiễm CMV xảy ra ngay cả trong thời thơ ấu. Trẻ nhiễm HIV có thể trong thời gian dài cô lập virus, do đó những phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch suy yếu không được khuyến khích để tiếp xúc gần gũi với trẻ em hoặc ở trong các nhóm trẻ em.

IgG dương tính là cần thiết cho tất cả phụ nữ dự định mang thai. Trong trường hợp này, nguy cơ bệnh lý nghiêm trọng ở trẻ khi virus được kích hoạt là 0,1% và đối với trường hợp nhiễm trùng chính ở mẹ và thai thì 9%. Với nhiễm trùng ban đầu, thời kỳ ủ bệnh và tái tạo miễn dịch mất từ 15-60 ngày, tùy thuộc vào giai đoạn mang thai và đặc điểm cá nhân của cơ thể người phụ nữ.

Phản ứng bảo vệ cơ thể dựa trên việc tạo ra các kháng thể IgM và IgG, chúng chịu trách nhiệm cho việc tách và nhân lên của cytomegalovirus nội bào. Cytomegalovirus IgG có giá trị trung bình của chỉ tiêu ME / ml. Vì vậy, nếu giá trị lớn hơn 1,1, thì điều này cho thấy sự hiện diện của nhiễm trùng trong cơ thể. Nếu chỉ số này nhỏ hơn 0,9 thì kết quả là tiêu cực, nghĩa là phụ nữ và quá trình mang thai bình thường không bị đe dọa.

IgM với cytomegalovirus trong thai kỳ

IgM để cytomegalovirus trong thời gian mang thai cho phép bạn để tìm ra xem hệ thống miễn dịch đã vượt qua được các vi rút hoặc đang hoạt động tại thời điểm này. Sự có mặt của các kháng thể IgM cho thấy nhiễm trùng ban đầu đã trở nên cấp tính hoặc virus tái phát. Nếu một phụ nữ trước khi mang thai không có kháng thể IgM với cytomegalovirus, thì sự xuất hiện của họ trong máu là một nhiễm trùng cơ bản. Tuy nhiên, trong một số trường hợp rất khó phát hiện ra một virut trong máu bởi IgM một mình vì các kháng thể tồn tại trong 10-20 tuần và lâu hơn sau khi bị bệnh.

Điều rất quan trọng là xác định cytomegalovirus chính, vì nhiễm trùng tiểu có thể dẫn đến nhiễm trùng tử cung của thai nhi. Trong trường hợp này, khi phân tích các phân tích, giá trị IgG và tính chất của chúng được tính đến. Câu hỏi về điều trị cytomegalovirus với kháng thể dương tính IgM phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Sự hiện diện của các triệu chứng – nếu các triệu chứng của nhiễm trùng hoàn toàn vắng mặt, nhưng CMVI được tìm thấy trong phân tích, các thuốc chống virus không được kê toa cho người phụ nữ mang thai.

Khóa học không triệu chứng của CMV chỉ ra tình trạng cao của hệ thống miễn dịch, mà chỉ riêng việc đối phó với bệnh này. Để đẩy nhanh tiến trình sản xuất kháng thể, phụ nữ mang thai được kê đơn thuốc điều hoà miễn dịch và vitamin, có đặc tính tăng cường và tăng cường miễn dịch.

Với triệu chứng rõ rệt của cytomegalovirus, một phụ nữ đã trải qua điều trị bằng thuốc kháng vi-rút. Bắt buộc là liệu pháp vitamin.

Cytomegalovirus IgM dương tính trong thai kỳ

IgE Cytomegalovirus là dương tính trong thai kỳ, chỉ có thể được xác định bằng phương pháp PCR hoặc ELISA. Chẩn đoán với sự trợ giúp của ELISA cho phép bạn xác định được sự có mặt của các kháng thể trong máu, nghĩa là hệ miễn dịch phản ứng với một tác nhân gây bệnh. Nếu phụ nữ mang thai có nồng độ kháng thể IgM tăng cao, thì đây là dấu hiệu nhiễm trùng chính và sự gia tăng nhiễm trùng cytomegalovirus. Trong trường hợp này, các xét nghiệm bổ sung được thực hiện để xác định nồng độ của cả hai globulin miễn dịch.

Một kết quả dương tính với IgM và IgG cho thấy một sự gia tăng thứ phát của cytomegalovirus. Trong 90% dân số, IgG có kết quả dương tính và đây được xem là tiêu chuẩn. Tuy nhiên, kết quả phân tích với IgM dương tính, phụ nữ không được gợi ý mang thai trước khi mức chuẩn này trở lại bình thường. Nếu điều kiện được chẩn đoán trong giai đoạn mang thai, cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ phụ khoa và can thiệp y tế.

Một lượng IgM nhất định hoạt động như một chỉ báo về hoạt động của cytomegalovirus. IgM chỉ ra mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng, tái nhiễm hoặc kích hoạt lại. Nếu IgM dương tính được phát hiện ở bệnh nhân huyết thanh âm tính thì đây là nguyên nhân chính gây ra bệnh này. Các kháng thể của IgM chỉ xuất hiện khi có sự tái hoạt tính nội sinh của CMV. Phát hiện kịp thời các kháng thể cho phép quan sát phức tạp, nghiên cứu động lực của cytomegalovirus và biểu hiện lâm sàng của nó. Nếu CMV mang thai có biểu hiện nghiêm trọng, thì sự phát triển của các kháng thể sẽ bị chậm lại. Điều này áp dụng cho những người có hệ miễn dịch suy yếu.

Bệnh Nhũn Não: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Nhũn não là một tổn thương nghiêm trọng của não bộ. Là tình trạng mềm hóa các tế bào não do viêm hoặc chấn thương. Sự tổn thương này dẫn đến rối loạn chức năng phần não bị ảnh hưởng. Làm cho bệnh nhân gặp nhiều triệu chứng thần kinh. Bệnh có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi tuy nhiên trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sơ sinh gặp nhiều hơn.

Triệu chứng của bệnh lý này rất đa dạng. Có thể là những triệu chứng nhẹ đến các triệu chứng rất nặng. Là do tùy thuộc vào vùng não bị tổn thương và mức độ lan rộng của bệnh.

Thông thường tuổi thọ và chất lượng sống của bệnh nhân bị ảnh hưởng rất nhiều bới bệnh lý. Những bệnh nhân nhũn não thường trong tình trạng buồn ngủ cực độ, gặp khó khăn trong vận động. Ngoài ra một số bệnh nhân còn gặp phải tình trạng mất thị lực tạm thời hoặc vĩnh viễn. Đau đầu , chóng mặt cũng là những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân 

Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng nhũn não. Một trong những nguyên nhân thường gặp nhất là tai biến mạch máu não dạng nhồi máu. Nhồi máu não là tình trạng tắc nghẽn một hoặc nhiều mạch máu não. Sự tắc nghẽn này làm cho các tế bào não không đủ máu nuôi dẫn đến nhồi máu não và kéo theo bệnh nhũn não về sau. 

Nguyên nhân thường gặp khác như là chấn thương sọ não. Một lực tác động mạnh vào não gây ra những tổn thương đột ngột làm ảnh hưởng lớn đến chức năng của não và cũng có thể dẫn đến bệnh nhũn não về sau. 

Ngoài ra thì các nguyên nhân viêm nhiễm não bộ cũng có thể dẫn đến nhũn não.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ lo lắng nào về bệnh lý hãy đến các cơ sở y tế có chuyên khoa thần kinh để được thăm khám và chẩn đoán bệnh.

Các bác sĩ cần thăm khám và thực hiện đầy đủ các xét nghiệm tầm soát chẩn đoán bệnh trước khi ra quyết định điều trị.

Để chẩn đoán được bệnh lý này thì chụp cộng hưởng từ MRI hoặc cắt lớp vi tính não bộ CT scan là rất hữu ích. Thông qua việc khảo sát MRI và CT scan những hình ảnh về nhu mô não được thể hiện và các bất thường cũng từ đó mà được phát hiện.

Hiện nay chưa có một phương pháp điều trị đặc hiệu . Tuy nhiên các bác sĩ điều trị có thể điều trị hướng đến các bệnh lý nguyên nhân dẫn đến nhũn não. Điều trị các triệu chứng của bệnh nhân mắc phải cũng cần được quan tâm.

Một vài trường hợp, việc phẫu thuật được đưa ra nhằm loại bỏ vùng não tổn thương. Tuy nhiên phẫu thuật không phải lúc nào cũng khả thi

Các chấn thương đầu có thể xảy ra trong trường hợp do một loại vũ khí sắc bén gây ra. Có thể làm tổn thương sọ não, gây ra một vết thương sọ não. Điều này làm tăng nguy cơ viêm nhiễm và tình trạng nhũn não sau này

Phẫu thuật não cũng có nguy cơ tổn thương nhu mô não nhiều. Đôi khi cũng là yếu tố nguy cơ của nhũn não

(*) Bài viết chỉ mang tính tham khảo, vui lòng liên hệ bác sĩ của bạn để có thêm thông tin.

Bác sĩ : Ngô Minh Quân

Bệnh Hysteria Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Hysteria là một rối loạn tâm thần phát sinh từ sự lo âu dữ dội. Bệnh nhân mất kiểm soát đối với hành vi và cảm xúc của mình và nó thường đi kèm với cơn co giật đột ngột bất tỉnh với những cơn xúc động cảm xúc.

Nó thường là do xung đột bị kìm nén trong người. Tỷ lệ gặp phải bệnh ở mức 0,3-0,5% dân số. Mặc dù bệnh có thể xảy ra ở cả hai giới, nhưng điều này thường gặp ở phụ nữ trẻ từ 14 đến 25 tuổi và bệnh không phổ biến với những người có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên.

Hysteria là một chứng rối loạn cổ. Hysteria có nguồn gốc từ một từ Hy Lạp cổ “hystron”, có nghĩa là tử cung. Osler – một bác sĩ tâm thần nổi tiếng – định nghĩa Hysteria là “một rối loạn chủ yếu của phụ nữ trẻ, trong đó trạng thái cảm xúc kiểm soát cơ thể, dẫn đến sự đảo lộn của tinh thần, khả năng cảm giác và chức năng bài tiết.”

Đối với từng nguyên nhân dẫn đến bệnh Hysteria, người bệnh sẽ có những triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên, khi mắc phải bệnh Hysteria, bệnh nhân thường sẽ có những triệu chứng giống nhau như co giật hay co cứng sau những chấn thương tâm lý. Khi đó bệnh nhân sẽ giãy dụa la hét dữ dội nhưng họ vẫn nhận thức được mọi việc xung quanh và mong muốn được sự chú ý của mọi người.

Khi người bệnh trở nên siêu xúc động, họ sẽ thể hiện cảm xúc một cách phóng đại như hay khóc hoặc giận dữ vô cớ. Đồng thời, họ còn có các triệu chứng để nhận biết như tăng co thắt bụng, chuột rút nặng nề ở chân tay, tức ngực, sưng cổ, nghiến răng hoặc hay đau đầu.

Một số trường hợp khác, bệnh nhân có thể có những triệu chứng nặng hơn như khóc kèm theo những cơn đau,cổ sưng to, co giật dữ dội và rối loạn nhịp tim. Nếu tệ hơn, bệnh nhân có thể gặp ảo giác. Bệnh nhân rất dễ bị ám thị và tự ám thị (nhận thức không đúng về sự vật hiện tượng xảy ra).

Những người mắc phải chứng bệnh rối loạn thường yếu ớt, khát khao tình yêu và sự cảm thông từ người khác. Ngoài ra, họ còn thể hiện sự bất ổn về mặt tình cảm. Bệnh có thể kéo dài trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần, nó khiến bệnh nhân có vẻ như đang ngủ say nhưng thật ra cơ thể đang không thực sự thư giãn.

Nguyên nhân chính dẫn đến rối loạn thần kinh là do sự biếng nhác, sự kìm nén tình dục, những chấn thương tâm lý và có những suy nghĩ tiêu cực.

Một nền tảng gia đình lo lắng và chui rèn tính cách sai trong việc nuôi dưỡng đứa trẻ, cũng là một số nguyên nhân. Sợ hãi, lo lắng, trầm cảm, căng thẳng về tinh thần và bệnh kéo dài có thể gây ra tình huống cảm xúc.

Ngoài ra, những người có nhân cách yếu, ý chí nghị lực kém hoặc thần kinh không ổn định cũng dễ mắc bệnh.

Người bị rối loạn phân ly cần nhận được sự ân cần chăm sóc từ bác sĩ và mọi người xung quanh họ. Chúng ta cần thể hiện sự cảm thông, tránh coi thường hay chế giễu bệnh nhân. Tuy nhiên, cần tránh các thái độ tiêu cực như chiều chuộng hay lo lắng quá mức cho bệnh nhân sẽ khiến bệnh thêm nặng hơn.

Vì nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do tâm lý nên chúng ta điều trị chủ yếu bằng các liệu pháp tâm lý. Việc điều trị bằng phương pháp tâm lý sẽ mất rất nhiều thời gian. Một số biện pháp tâm lý đang được áp dụng để hỗ trợ điều trị như:

– Thôi miên kết hợp nghỉ ngơi để làm giảm căng thẳng cho người bệnh.

– Xoa bóp, bấm huyết cũng là một trong những phương pháp hiệu quả giúp giải tỏa mệt mỏi và căng thẳng sau khi làm việc.

– Thuốc giải lo âu, thuốc vitamin, thuốc bổ dưỡng nhằm hỗ trợ và cải thiện tế bào não, nâng đỡ thể chất và tinh thần.

Trong các trường hợp bệnh tình diễn biến xấu, người bệnh sử dụng benzodiazepin rùi mới dùng các thuốc trầm cảm liều thấp như elavil, prozac, remeron, sertranlin.

Hầu hết bệnh nhân hysteria đều hồi phục hoàn toàn và một chế độ ăn uống nhiều sữa sẽ giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục, bởi vì sữa giúp nuôi dưỡng các dây thần kinh tốt hơn. Nếu chế độ ăn uống toàn là sữa khó thực hiện thì có thể phối hợp giữa sữa và trái cây cũng tốt.

Advertisement

Về lâu dài, bệnh nhân hysteria nên có chế độ ăn uống cân bằng các loại hạt và ngũ cốc, cố gắng ăn nhiều rau và trái cây.

Ngoài ra, người bệnh cần tránh uống rượu, trà, cà phê, thuốc lá; tránh ăn đường trắng, bột mì trắng và các sản phẩm làm từ chúng vì có thể ảnh hưởng rất xấu tới hệ thần kinh.

Bệnh Hysteria là một bệnh thường không gây hậu quả nghiêm trọng, không gây nguy hại cho tinh thần nhưng vẫn cần quan tâm đúng mức và phòng bệnh hiệu quả.

An Khang

Rối Loạn Hoang Tưởng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Điều Trị

Rối loạn hoang tưởng hiện nay có tên gọi chính thức là rối loạn ảo tưởng. Đây là một dạng bệnh tâm thần nghiêm trọng với triệu chứng chính là những ảo tưởng. Tuy nhiên, những suy nghĩ ảo tưởng của người bệnh không hoàn toàn kỳ quái hoặc xa rời thực tế. Chúng thường dựa trên những điều có thể xảy ra với người bệnh trong cuộc sống thực. Một ví dụ thường thấy là có ai đó theo dõi, lừa dối hoặc rất yêu họ.

Người mắc bệnh rối loạn ảo tưởng thường không có biểu hiện hành vi kỳ quái một cách rõ rệt. Do vậy, căn bệnh không ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của họ. Căn bệnh này trong thực tế khá hiếm gặp và có nhiều sự tương đồng với tâm thần phân liệt.

Erotomanic (ảo tưởng lãng mạn): Người bệnh tin rằng có ai đó đang yêu họ và cố gắng tìm cách liên lạc với người đó. Thông thường, đối tượng trong trường hợp này thường là người nổi tiếng hoặc quan trọng. Ảo tưởng này có thể dẫn đến hành vi rình rập.

Ảo tưởng ghen tuông: Người bệnh tin rằng người bạn đời hoặc bạn tình của mình không chung thủy.

Ảo tưởng bị hại: Người bệnh tin rằng họ hoặc ai đó gần gũi với họ đang bị hãm hại, ngược đãi. Họ thậm chí có thể báo với chính quyền về điều này dù không hề có cơ sở thực tế.

Grandiose: Người bệnh thổi phồng quá mức về giá trị bản thân. Họ có thể tin rằng bản thân mình là người có tài năng tuyệt vời hoăc có một khám phá quan trọng.

Somatic: Họ tin rằng cơ thể họ có khiếm khuyết hoặc bất thường về mặt y tế.

Ảo tưởng về suy nghĩ: Họ cho rằng những người khác đang nhận thức được suy nghĩ của họ. Trường hợp khác, họ có thể tin rằng một thực thể khác đang chèn suy nghĩ của đối tượng đó vào đầu họ.

Người mắc căn bệnh này thường có rất nhiều suy nghĩ viển vông và có nhiều bằng chứng cho thấy đó là những ý tưởng không thực tế. Các triệu chứng này thường kéo dài từ một tháng trở lên. Do vậy, đôi khi chúng còn được gọi là chứng rối loạn hoang tưởng dai dẳng. Một số dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của căn bệnh này bao gồm:

Những ý nghĩ ảo tưởng không kỳ quặc.

Tâm trạng khó chịu, đôi khi có sự lo lắng, tức giận.

Yếu tố sinh học: Những bất thường ở não bộ cũng có thể dẫn đến những ý nghĩ ảo tưởng. Những vùng não bất thường này sẽ ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và suy nghĩ của người bệnh.

Sử dụng chất kích thích: rượu, bia, ma túy,.. là những chất kích thích có thể dẫn đến ảo tưởng.

Môi trường sống, yếu tố tâm lý: Có nhiều bằng chứng cho thấy sự căng thẳng có thể kích hoạt hoang tưởng. Ngoài ra, những người bị cô lập, xa cách cũng có nhiều khả năng bị rối loạn ảo tưởng hơn.

Chẩn đoán rối loạn hoang tưởng

Để có được hướng điều trị phù hợp, trước tiên người bệnh cần được chẩn đoán đúng bệnh. Các bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm để loại trừ các thực thể là nguyên nhân gây triệu chứng. Các thực thể có thể kể đến như bệnh Alzheimer, động kinh, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, tâm thần phân liệt,… Chẩn đoán rối loạn hoang tưởng sẽ được thực hiện khi:

Người đó có một hoặc nhiều ảo tưởng kéo dài từ một tháng trở lên.

Họ chưa bao giờ được chẩn đoán mắc tâm thần phân liệt.

Ngoài những ảo tưởng và ảnh hưởng của nó, cuộc sống của họ hầu như vẫn bình thường. Các hành vi không kỳ quặc.

Không có các rối loạn tâm thần, thuốc hoặc tình trạng sức khỏe nào khác có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Các giai đoạn hưng cảm, trầm cảm nếu có sẽ rất ngắn khi so sánh với các cơn hoang tưởng.

Điều trị rối loạn hoang tưởng như thế nào?

Sau khi được chẩn đoán, các bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị phù hợp. Thông thường, việc này sẽ bao gồm thuốc và liệu pháp tâm lý.

Thuốc: Loại thuốc chính để điều trị rối loạn ảo tưởng là thuốc chống loạn thần. Chúng bao gồm cả loại điển hình và không điển hình. Các loại thuốc này hoạt động bằng cách ngăn chặn các thụ thể dopamin trong não. Qua đó làm giảm bớt tình trạng ảo tưởng. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể được kê đơn thêm các loại thuốc an thần hoặc thuốc chống trầm cảm.

Tâm lý trị liệu: Bên cạnh thuốc, các liệu pháp tâm lý cũng có ích trong việc điều trị căn bệnh này. Liệu pháp thường được sử dụng nhiều nhất là nhận thức hành vi (CBT). Chúng giúp người bệnh nhận thức và thay đổi các suy nghĩ, hành vi không phù hợp. Bên cạnh đó còn có thể kèm theo các liệu pháp gia đình hoặc tâm lý cá nhân.

Rối loạn hoang tưởng thường là một tình trạng mãn tính. Tuy nhiên, nếu được điều trị đúng cách, các triệu chứng có thể dần giảm bớt. Từ đó, người bệnh có thể phục hồi hoàn toàn và trở về trạng thái bình thường. Hiện nay chưa có cách nào để ngăn ngừa căn bệnh này. Cách tốt nhất là giúp người bệnh tìm đến bác sĩ chuyên môn để chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trật Khuỷu Tay: Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị trên website Wchx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!